Liên minh châu Âu (EU) đang đầu tư hàng tỷ USD vào cơ sở hạ tầng trong nỗ lực thay thế nhiên liệu của Nga bằng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Theo Viện Kinh tế thế giới (IfW) có trụ sở tại thành phố Kiel (Đức), khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga tiếp tục được đưa tới Đức mặc dù Berlin tuyên bố muốn chấm dứt hoàn toàn việc nhập khẩu năng lượng từ Nga.
Đức và các nước châu Âu khác, bất chấp tuyên bố từ chối khí đốt của Nga, vẫn tiếp tục tích cực mua khí đốt thiên nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.
Tổng cộng Đức đã hỗ trợ 12,6 tỷ Euro, trở thành nước đứng thứ hai có mức hỗ trợ tài chính cao cho Ukraine, sau Mỹ.
Ngày 25/10, cựu Bộ trưởng Tài chính Rishi Sunak đã trở thành tân thủ tướng của nước Anh. Dư luận Nga chưa thấy triển vọng cải thiện quan hệ với Anh, sau những trừng phạt cứng rắn mà Anh áp đặt với nước này.
Do bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng năng lượng và lạm phát kỷ lục, Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử Grigory Mikhailovich Lokshin, nhà Việt Nam học kỳ cựu, chuyên gia nổi tiếng của Nga về Biển Đông, nhà nghiên cứu hàng đầu của Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN), đã qua đời ngày 7/9 sau một thời gian dài lâm bệnh.
Trong bối cảnh đó thế giới bất ổn, 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' sẽ là định hướng quan trọng góp phần phát triển thị trường trong nước, giữ niềm tin của người tiêu dùng.
Trong cuộc chiến hiện nay của Nga tại Ukraine, có rất nhiều thông tin được đưa ra không có kiểm chứng. Những luận điệu liên quan đến vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục được sử dụng bởi tất cả các bên liên quan trong cuộc xung đột.
Tạp chí Business Times, xuất bản tại Singapore, dự báo trong năm Nhâm Dần 2022, Việt Nam sẽ khẳng định vị thế 'Con hổ mới của châu Á' và đạt được những thành công vượt bậc.
Tổng thống Kazakhstan Kassym Zhomart Tokayev tuyên bố bạo loạn vừa qua là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất trong lịch sử 30 năm độc lập của nước này. Vậy câu chuyện tồi tệ này bắt nguồn từ đâu?
Theo con số thống kê sơ bộ, tổng thiệt hại do cuộc bạo loạn vừa qua tại Kazakhstan gây ra lên tới 213 triệu USD, hàng nghìn người là nạn nhân, hàng chục người đã thiệt mạng.
Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn số liệu từ Cơ quan thống kê liên bang nước này (Destatis) cho thấy, trong năm 2021, tỷ lệ lạm phát tại Đức đã tăng cao nhất tính từ năm 1993 đến nay.
Thời gian lãnh đạo Liên Xô của Yury Andropov mặc dù không lâu (từ tháng 11-1982 đến 2-1984), nhưng đáng nhớ. Nhiều người chỉ nhớ đến thời gian cầm quyền của ông bởi việc nâng cao ý thức kỷ luật lao động.
Các địa phương cần nhận thức đúng bản chất dịch bệnh để thoát khoải tâm lý sợ hãi quá mức, dẫn đến xung đột vận hành chia cắt hành chính.
Trong một động thái nhằm làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác song phương, Nga và Ấn Độ đã nhất trí thiết lập cơ chế Đối thoại 2+2 giữa Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Quốc phòng hai nước.
Bộ Tài chính đề xuất, trong 5 năm tới (2021-2025), có thể thí điểm chuyển doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sang ngay mô hình công ty cổ phần, sau đó niêm yết lên sàn chứng khoán và thực hiện thoái vốn qua sàn. Giải pháp mới sẽ thay cho biện pháp bán một phần vốn nhà nước trước, sau đó chuyển thành công ty cổ phần để niêm yết lên sàn chứng khoán như giai đoạn vừa qua.
Ngày 2-3, Trung tâm chiến lược Nga tại châu Á, Viện kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học Nga, đã tổ chức Hội thảo trực tuyến với chủ đề 'Thực trạng nghiên cứu Đông Á và Đông-Nam Á hiện nay'.
Phó giáo sư Bùi Nhật Quang - Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam được bầu là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII, nhiệm kỳ 2021-2026.
Một trong những mục tiêu quan trọng trong công tác phòng, chống tham nhũng thời gian tới hướng đến là xây dựng cơ chế để: Không muốn tham nhũng, không thể tham nhũng, không dám tham nhũng và không cần tham nhũng. Vậy làm sao để thực hiện được điều này, Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với TS Võ Đại Lược, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế thế giới.
Một trong những mục tiêu quan trọng trong công tác phòng, chống tham nhũng thời gian tới hướng đến là xây dựng cơ chế để: Không muốn tham nhũng, không thể tham nhũng, không dám tham nhũng và không cần tham nhũng. Vậy làm sao để thực hiện được điều này, Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với TS Võ Đại Lược, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế thế giới.
Kiến nghị trên được nêu ra tại Hội nghị Lấy ý kiến nhân sỹ, trí thức, luật gia, người tiêu biểu các dân tộc thiểu số, chức sắc các tôn giáo, người Việt Nam ở nước ngoài vào các dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, do Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vừa tổ chức ngày 30/10.
GS. Võ Đại Lược nêu quan điểm khi góp ý vào các dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII diễn ra hôm nay (30/10). Hội nghị do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức dưới sự chủ trì của Trưởng ban Dân vận Trương Thị Mai và Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn.
Sáng 30/10, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến nhân sĩ, trí thức, luật gia, người tiêu biểu các dân tộc thiểu số, chức sắc các tôn giáo, người Việt Nam ở nước ngoài vào các dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII (Đại hội XIII).
Góp ý vào Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, TS Võ Đại Lược, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Thế giới cho rằng, thời gian qua xử lý tham nhũng rất mạnh, nhưng cơ chế xin – cho vốn là cái gốc đẻ ra tham nhũng, lại không thay đổi. Thế nên mới chỉ giải quyết hệ quả, chứ chưa giải quyết nguồn gốc.
Cho rằng thời gian qua đổi mới kinh tế rất mạnh, mang lại nhiều hiệu quả nhưng đổi mới chính trị lại chậm, GS Võ Đại Lược nhấn mạnh, trong kỳ Đại hội tới, chúng ta phải đổi mới chính trị, làm sao đi kịp với kinh tế.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và ông Recep Tayyip Erdogan sẽ cố gắng cứu vãn mối quan hệ đối tác của họ tại hội nghị thượng đỉnh Syria ở Moscow trong ngày thứ Năm sau những xung đột gần đây giữa Thổ Nhĩ Kỳ và các lực lượng Syria được Nga hậu thuẫn.
Cuộc trò chuyện với TSKH Võ Đại Lược ngay trước thềm kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam chứa nhiều tâm sự. 'Chỉ có đổi mới tư duy trong Đảng mới có thể tạo nên những bước chuyển mới của đất nước', ông Lược nói.
Mới đây, UBND TP HCM đã tổ chức Hội thảo 'Xây dựng TP HCM thành trung tâm tài chính khu vực và quốc tế'. Hội thảo nhận được nhiều ý kiến đóng góp, kinh nghiệm và giải pháp đưa TP HCM vươn tầm thành một trung tâm tài chính quốc tế của các nhà lãnh đạo, quản lý, chuyên gia kinh tế. Phóng viên Báo Năng lượng Mới lược ghi một số ý kiến đáng chú ý.
Chương trình phát triển Su-57 của Nga đang bị chậm tiến độ do thiếu kinh phí, nếu Thổ Nhĩ Kỳ đổ tiền vào mua loại chiến đấu cơ này, đây sẽ là cơ hội vàng để Nga hoàn thiện loại 'chiến thần' này.