Financial Times: 'Ngoại giao cây tre' của Việt Nam thành công với chuyến thăm của lãnh đạo ba cường quốc

Hà Nội đang chứng tỏ vai trò ngày càng tăng của mình trong chuỗi cung ứng toàn cầu trên cơ sở cân bằng mối quan hệ giữa các cường quốc - đó là nhận định của tờ Financial Times trong số ra ngày 20.6.

Báo Anh ca ngợi 'ngoại giao cây tre' Việt Nam khi đón Tổng thống Putin

Chỉ trong vòng 9 tháng qua, Việt Nam đã đón Tổng thống Mỹ Joe Biden, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và đang đón Tổng thống Nga Vladimir Putin. Financial Times (Thời báo Tài chính) của Anh vừa có bài viết đánh giá rằng những chuyến thăm này cho thấy một quốc gia đang thực hiện chính sách đối ngoại khéo léo như thế nào.

Việt Nam là quốc gia nhận viện trợ nhiều thứ hai ở Đông Nam Á

Đông Nam Á là khu vực có nhiều tiềm năng nhưng đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Để giúp khu vực này vượt qua các trở ngại và phát huy thế mạnh, cộng đồng quốc tế đang cung cấp nhiều khoản viện trợ cho khu vực, trong đó, Việt Nam là quốc gia được nhận viện trợ nhiều thứ hai, sau Indonesia. Đây là kết quả nghiên cứu được viện Lowy.

VASEA sẵn sàng cùng Việt Nam giải quyết các bài toán khó trong quá trình phát triển

Australia là quốc gia có đông người Việt sinh sống với cộng đồng những người làm việc trong lĩnh vực khoa học và doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, tăng cường đóng góp cho sở tại cũng như đẩy mạnh quan hệ giữa Australia và Việt Nam. Trong đó không thể không kể đến Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Úc (VASEA).

Viện Lowy: Người dân Australia nhìn nhận tích cực về Việt Nam

Ngày 2/6, Viện nghiên cứu Lowy có trụ sở tại thành phố Sydney, Austarlia công bố kết quả cuộc Điều tra năm 2024 trong đó có một nội dụng đáng chú ý về việc người dân Australia đánh giá như thế nào độ nồng ấm với quốc gia khác, thể hiện sự yêu thích của người dân Australia đối với quốc gia đó.

'Những tuần tới sẽ rất nghiệt ngã ở miền Đông'

Một tướng Quân đội Australia đã nghỉ hưu vừa đưa ra nhận định về tình hình chiến sự Ukraine.

Nga bất ngờ tấn công Kharkov, Ukraine dốc sức chống đỡ

Quân đội Nga đã mở cuộc tấn công ồ ạt theo kiểu binh chủng hợp thành vào Kharkov. Phía Ukraine theo dõi sát sao tình hình và gắng chống đỡ tại đây. Tuy nhiên, đây có thể là hoạt động nghi binh của Nga hỗ trợ cho mặt trận Donetsk.

Viện Lowy: Sức mạnh của 'răn đe' trong bảo vệ hòa bình, ổn định ở Biển Đông

Trong bối cảnh Trung Quốc phô trương sức mạnh ở Biển Đông, một nhóm mới được hình thành ccó sự tham gia của Philippines sẽ tạo ra thế cân bằng mới.

Australia tham gia tập trận quốc tế ở Biển Đông

Australia sẽ cùng với một số quốc gia tham gia tập trận quốc tế trên vùng biển của Philippines ở Biển Đông vào cuối tuần này. Cuộc tập trận cho thấy không chỉ quan hệ giữa Australia với Philippines đang phát triển nhanh chóng mà còn lòng tin giữa hai bên đang được gia tăng rất nhiều.

Tổng thống Philippines nói về chuyện đàm phán Biển Đông với Trung Quốc

Ông Marcos cho biết Philippines sẽ hợp tác với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á để đạt được Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC).

Vượt Mỹ, Trung Quốc thành cường quốc ngoại giao số 1 thế giới

Chỉ số Ngoại giao Toàn cầu năm 2024 của Viện Lowy tiết lộ rằng Trung Quốc có mạng lưới ngoại giao sâu rộng nhất trên thế giới, theo sau là Mỹ.

Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực ngoại giao

Hôm nay (26/2), Viện nghiên cứu Lowy có trụ sở tại thành phố Sydney (Australia) công bố chỉ số ngoại giao toàn cầu, trong đó cho thấy ngoại giao Trung Quốc và Mỹ đang cạnh tranh gay gắt ở tất cả các địa bàn.

Lấn át Mỹ, quốc gia nào có mạng lưới ngoại giao rộng nhất toàn cầu?

Trung Quốc có dấu ấn ngoại giao lớn hơn Mỹ ở Châu Phi, Đông Á và các đảo Thái Bình Dương, trong khi Washington ghi điểm ở châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Á.

Đằng sau các cuộc tấn công quy mô lớn mới nhất của Nga nhằm vào Ukraine

Nga đã sử dụng cả tên lửa siêu vượt âm Kinzhal, có thể bay với tốc độ gấp 10 lần tốc độ âm thanh, để tấn công Ukraine. Lực lượng Nga hiếm khi sử dụng những tên lửa đắt tiền như vậy nhằm vào Ukraine do nguồn dự trữ có hạn.

Cạnh tranh Mỹ-Trung và tình hình Châu Á-Thái Bình Dương năm 2024

Không xu hướng nào có ảnh hưởng đối với thế giới lớn hơn cạnh tranh qiữa Mỹ và Trung Quốc. Cuộc cạnh tranh này sẽ trở nên ngày càng khốc liệt tại Châu Á – Thái Bình Dương, nơi hai cường quốc đang xây dựng mạng lưới đối tác để củng cố tầm ảnh hưởng.

Bức tranh kinh tế thế giới đã thay đổi rõ rệt

Tăng trưởng thương mại đã đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong 30 năm qua. Tuy nhiên, điều này sẽ không kéo dài trong vài thập kỷ tới khi động lực tăng trưởng đã có nhiều thay đổi.

Ông Nguyễn Xuân Thắng thăm và làm việc tại Australia

Trong các ngày 4 và 5/12, Đoàn đại biểu cấp cao của Đảng ta do ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương làm Trưởng đoàn đã thăm làm việc tại Australia.

Đoàn Đại biểu Cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam thăm và làm việc tại Australia

Ông Nguyễn Xuân Thắng cho biết tin cậy chính trị giữa Việt Nam và Australia tiếp tục được củng cố, quan hệ kinh tế có bước phát triển tích cực, hợp tác trên các lĩnh vực không ngừng được mở rộng.

Chi phí khổng lồ cho đường sắt cao tốc: Bài học từ Indonesia

Tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên ở Đông Nam Á đã bắt đầu hoạt động vào tháng Mười vừa qua, chậm 4 năm so với kế hoạch và vượt quá ngân sách một cách đáng kể.

Sự trỗi dậy của các siêu ứng dụng thương mại điện tử kết hợp mạng xã hội

Các nước Đông Nam Á đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ nhờ sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử. Mua sắm trực tuyến đang gia tăng thông qua những 'cú nhấp chuột'.

Sự trỗi dậy của đồng nhân dân tệ

Đồng đô la Mỹ vẫn là đồng tiền chiếm ưu thế trong thanh toán toàn cầu. Tuy nhiên, Trung Quốc cùng với những nước khác đang thúc đẩy đồng nhân dân tệ như một giải pháp thay thế.

Bài toán giảm rủi ro nợ cho các nước dễ bị tổn thương về khí hậu

Thiên tai ngày càng thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Điều này khiến nhiều quốc gia dễ bị tổn thương nhất về khí hậu đối mặt với nguy cơ nợ nần nghiêm trọng.

Thất bại trong cách tiếp cận của G20 đối với vấn đề nợ

Theo trang mạng của Viện Lowy, một cuộc khủng hoảng đã hình thành kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Cuộc khủng hoảng đó sẽ khiến nhiều nước đang phát triển đi thụt lùi trong nhiều thập kỷ.

Việt Nam khẳng định vai trò chủ động, tích cực và trách nhiệm trong APEC

Cách đây đúng 25 năm, Việt Nam đã chính thức gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) nhân Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao-Kinh tế APEC lần thứ 10, diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia.

Tài chính tư nhân không phải 'thần dược' đối với vấn đề biến đổi khí hậu

Thế giới cần hàng nghìn tỷ USD để thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu. Nguồn vốn tư nhân chỉ chiếm 1,6% con số này, trong đó phần lớn chảy vào các nước phát triển.

Trung Quốc không còn 'đổ tiền ào ạt' vào Nam Thái Bình Dương

Hãng AFP dẫn báo cáo mới của Viện Lowy (Úc) cho biết nguồn tài chính Trung Quốc dành cho Nam Thái Bình Dương ngày càng giảm đi vì nước này hiện chỉ tập trung củng cố ảnh hưởng ở số ít quốc gia thân thiện.

Báo cáo mới: Trung Quốc bớt 'vung tiền' ở Thái Bình Dương

Các nhà nghiên cứu Úc cho biết Trung Quốc đang giảm bớt chi tiền trên khắp Thái Bình Dương, thay vào đó là tập trung vào một số ít 'quốc gia thân thiện'.

Australia và Trung Quốc gia tăng cạnh tranh ảnh hưởng ở Thái Bình Dương

Viện nghiên cứu Lowy có trụ sở tại Australia hôm nay (31/10) vừa công bố báo cáo về việc viện trợ của các nước cho khu vực Thái Bình Dương. Báo cáo cho thấy Australia và Trung Quốc đang cạnh tranh ảnh hưởng thông qua các chương trình viện trợ cung cấp cho khu vực.

Tuyến đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung: Hình mẫu cho các dự án cơ sở hạ tầng

Dự án tuyến đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung được nhìn qua lăng kính cạnh tranh địa chính trị ở Đông Nam Á. Dự án này là một chiến thắng kinh tế chiến lược đối với cả Indonesia và Trung Quốc.

Lợi hay hại nếu Indonesia gia nhập OECD?

Mong muốn của Indonesia được trở thành thành viên OECD không phải là điều bất ngờ vì nước này đã tham gia tổ chức với tư cách là một trong những đối tác quan trọng kể từ năm 2007.

Australia bán 14 xe bọc thép Bushmaster cho Fiji

Thủ tướng Australia cho biết, nước này bán cho Fiji 14 xe bọc thép Bushmaster. Hai bên cũng hoàn tất một bản ghi nhớ mới về hợp tác an ninh mạng nhằm giải quyết thách thức an ninh mạng đang gia tăng trong khu vực.

Tham vọng thu hút các doanh nghiệp triệu phú của Indonesia

Indonesia vừa có chiến lược ban hành 'thị thực vàng', cho phép người sở hữu được tự do ra vào đất nước trong 10 năm, nhằm thu hút các doanh nhân triệu phú đầu tư vào đây.

Đường ống Power of Siberia 2 của Nga tới Trung Quốc có thể đảo lộn thị trường LNG

Bị cắt đứt khỏi châu Âu sau cuộc xung đột tại Ukraine, Nga đang 'xoay trục sang châu Á', và đặc biệt là Trung Quốc, để tìm kiếm thị trường thay thế cho khí đốt tự nhiên của mình, theo bài phân tích của ông Genevieve Donnellon-May trên trang The Interpreter của Viện Lowy.

Mỹ hắt hơi thế giới sẽ cảm lạnh, còn khi Trung Quốc 'đổ bệnh' thì sao?

Nhiều chuyên gia kinh tế thường ví von rằng khi nước Mỹ hắt hơi, phần còn lại của thế giới sẽ bị cảm lạnh. Vậy điều gì sẽ xảy ra khi Trung Quốc 'đổ bệnh'?

Thượng đỉnh Mỹ- Đảo quốc Thái Bình Dương: Nhiều vấn đề nóng

Mỹ dự kiến thông báo thiết lập quan hệ ngoại giao với Quần đảo Cook và đảo quốc Niue tại hội nghị thượng đỉnh với lãnh đạo các đảo quốc Thái Bình Dương tuần này.

Mỹ sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh lần 2 với các đảo quốc Thái Bình Dương trong tuần này

Reuters ngày 24-9 cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh lần thứ hai với các nhà lãnh đạo đảo quốc Thái Bình Dương trong tuần này, một phần trong chiến lược nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của Trung Quốc vào khu vực mà Washington từ lâu đã coi là sân sau của mình.

Kỳ XVI: 'Giải mã' hiện tượng chững lại của Trung Quốc

Sự chững lại của Trung Quốc có phần chủ động của ông Tập Cận Bình và những tác động từ đổ vỡ quan hệ với Mỹ, phương Tây.

Ấn Độ có đủ sức thay đổi bức tranh kinh tế toàn cầu?

Chiếc sedan điện sang trọng Mercedes-Benz EQS và chiếc iPhone 14 cùng mang nhãn 'Made-in-India', đang là minh chứng cho sự trỗi dậy của quốc gia này trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Tướng Australia: Ukraine cần một 'Dự án Manhattan' về rà phá mìn

Ukraine dựa vào công nghệ do phương Tây cung cấp nhưng không đủ tiên tiến để dọn mìn hiệu quả. Họ cần phải tạo ra các giải pháp riêng, tương tự như 'Dự án Manhattan' của Mỹ trong Thế chiến 2 - một vị tướng quân đội Australia đã nghỉ hưu đề xuất.

Xe tăng Ukraine liên tục bị bãi mìn Nga xóa sổ, Kiev đau đầu tìm giải pháp

Nếu Ukraine muốn vượt qua các bãi mìn của Nga, nước này cần bắt đầu suy nghĩ nghiêm túc về các biện pháp dọn mìn, Tướng Australia đã nghỉ hưu Mick Ryan cho hay.

'Người thứ ba' xen giữa mối quan hệ Nga-Trung Quốc, âm thầm tài trợ cho kinh tế Moscow?

Ở thời điểm hiện tại, quan hệ kinh tế Nga-Trung Quốc ngày càng khăng khít, cả hai đều mang lại cho đối phương thứ họ cần.

Các quốc gia vùng Vịnh nỗ lực chuyển đổi xanh

Theo trang mạng của Viện Lowy, năng lượng hydro (hydrogen) được ca ngợi là năng lượng của tương lai và là giải pháp kỹ thuật trong quá trình chuyển đổi xanh.

Tổng thống Jokowi thăm Australia với nhiều kỳ vọng

Tổng thống sắp mãn nhiệm của Indonesia Joko Widodo có mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời cũng muốn đưa quan hệ song phương với Australia đi đúng hướng, theo Channel News Asia.