Kỳ 2: Anh hùng Lê Duy Ứng - biểu tượng ánh sáng niềm tin, sức sống mãnh liệt
Ca sĩ Ngọc Anh 3A cho biết gia đình cô đang bay từ Mỹ về Việt Nam để dự lễ tang của NSND Tường Vy.
NSND Tường Vi nổi tiếng với các bài hát như 'Cô gái vót chông', 'Tiếng đàn Ta Lư', 'Em là hoa Pơ Lang', 'Người con gái sông La'… Giọng ca của nữ nghệ sĩ được ví như tiếng chim sơn ca hót lanh lảnh, vang xa trên đỉnh núi nghệ thuật thanh nhạc.
Giọng ca cách mạng nổi tiếng với 'Cô gái vót chông', 'Tiếng đàn Ta Lư' - NSND Tường Vi qua đời ở tuổi 86.
Trung tá - Nghệ sỹ Nhân dân Tường Vi, người có giọng ca gắn liền với những ca khúc cách mạng đi cùng năm tháng như 'Cô gái vót chông', 'Tiếng đàn Ta Lư'… qua đời ở tuổi 86 đã để lại bao tiếc nuối cho gia đình, người thân và công chúng yêu âm nhạc.
NSND Tường Vi là một danh ca hiếm của âm nhạc cách mạng Việt Nam. Theo nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long, trong cách hát của NSND Tường Vi, người ta thấy sự nhiệt huyết, tình yêu của bà với quê hương, đất nước gắn với từng lời ca…
Ngày 12/5, nhạc sỹ Đức Trịnh, Chủ tịch Hội Nhạc sỹ Việt Nam cho biết, Nghệ sỹ Nhân dân Tường Vi, người có giọng ca gắn liền với những ca khúc cách mạng đi cùng năm tháng như 'Cô gái vót chông', 'Tiếng đàn Ta Lư'… đã qua đời, thọ 86 tuổi.
Xoay quanh giọng hát và sự nghiệp của NSND Tường Vi có nhiều giai thoại hấp dẫn được kể đến nay.
NSND Tường Vy - người thể hiện xuất sắc những ca khúc vang bóng một thời như 'Cô gái vót chông', 'Tiếng đàn Ta Lư', 'Em là hoa Pơ Lang'… đã qua đời ở tuổi 86.
Nghệ sỹ Nhân dân Tường Vi, người thể hiện thành công nhiều ca khúc cách mạng trong đó có 'Cô gái vót chông' đã qua đời ở tuổi 86.
NSND Tường Vi, người có chất giọng nữ cao, màu sắc trữ tình hiếm hoi của Việt Nam và nổi tiếng với ca khúc Cô gái vót chông vừa qua đời, để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè, đồng nghiệp.
Theo thông tin từ gia đình, Nghệ sĩ Nhân dân Tường Vi, người mà tên tuổi gắn liền với những ca khúc cách mạng, đã qua đời ở tuổi 86 do tuổi cao sức yếu.
NSND Tường Vy qua đời ở tuổi 86. Sở hữu giọng nữ cao màu sắc (soprano coloratura) và kỹ thuật thanh nhạc hoàn hảo bậc nhất, NSND Tường Vy được xem là một giọng ca huyền thoại.
NSND Tường Vi nổi tiếng với những ca khúc 'Tiếng đàn Ta Lư', 'Em là hoa Pơ Lang', 'Người con gái sông La'... và đặc biệt là 'Cô gái vót chông'. Chất giọng nữ cao màu sắc trữ tình (lirico coloratura soprano) của bà được xếp vào hàng hiếm hoi trong làng nhạc Việt. Nữ nghệ sĩ qua đời chiều 11/5 tại Đà Nẵng, sau thời gian mắc bệnh trọng.
Chiều 6-5, đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do đồng chí Nguyễn Phước Lộc, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM làm trưởng đoàn, đã đến thăm, tặng quà cá nhân trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Vừa qua, cán bộ, nhân viên Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tổ chức một buổi liên hoan chia tay Đại tá, PGS, TS, Thầy thuốc Ưu tú Nguyễn Trọng Lưu, nguyên Chủ nhiệm khoa, về nghỉ hưu theo chế độ.
Nhiều vị bác sĩ bất chấp nguy hiểm xung phong vào chiến trường, trực tiếp phẫu thuật trong điều kiện thiếu thốn.
Lẽ thường, nhắc đến 'Tôn Nữ Huế' thì phải là 'công dung ngôn hạnh' nên hẳn là bạn đọc ngạc nhiên khi tôi gọi cuộc đời 'Tôn Nữ Ngọc Trai' là một cuộc 'trường chinh'...
Cuộc đời của Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc Nhân dân, Anh hùng Phạm Gia Triệu (nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108) là sự tận hiến với cách mạng. Đến với ngành quân y từ những ngày chính quyền cách mạng còn non trẻ, ông đã có những đóng góp quan trọng trong công tác đặc biệt quan trọng này.
Phần thể hiện Cô gái vót chông của NSND Tường Vi đã trở thành khuôn mẫu kinh điển cho mọi thế hệ ca sĩ sau này. Kể từ khi bản thu của bà ra đời, mọi ca sĩ sau đó đều phải thực hiện staccato khi hát Cô gái vót chông. Trong đó có cả cố NSND Lê Dung.
Những năm 1969-1975, thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh 6 lần được di chuyển lên căn cứ K84 (Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đá Chông, Ba Vì, Hà Nội hay còn gọi là K9) nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối trước sự leo thang bắn phá miền Bắc của không quân Mỹ.
Thời chống Mỹ ở Trường Sơn lính ta hay có thói quen gọi những người giỏi và bao trùm một lĩnh vực nào đấy là 'Vua'. Chẳng hạn: 'Vua bắn tỉa'; 'Vua hạ trực thăng'; 'Vua phá bom từ trường'... Đến khi bác sĩ Bùi Đại vào chiến trường năm 1966, ông đã cùng các thầy thuốc quân y Trường Sơn trong 6 năm liền làm được một việc 'động trời' là điều trị có hiệu quả, đẩy lùi dịch sốt rét cho bộ đội và nhân dân, lính ta ngưỡng mộ ông, gọi là 'Vua sốt rét', đấy là cách nói rút gọn, phải gọi 'Vua chống dịch sốt rét' mới đúng nghĩa.
Nhà quay phim, Trung tá Nguyễn Thanh Xuân là người vinh dự nhiều lần được gặp và ghi lại những hình ảnh thiêng liêng về Bác Hồ.
Mẹ tôi, một người lính cụ Hồ - một Trung tá quân y khoác trên người bộ quần áo blouse trắng, cuộc đời của bà gắn liền với 35 năm trong quân ngũ, nay đã 76 tuổi, bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm không bao giờ quên trong tâm trí bà - 11 ngày được cận kề bên vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từng lời nói, từng cử chỉ hành động và cả cuộc sống giản dị của Người đã trở thành bài học lớn lao cho cuộc đời của mẹ và là tấm gương sáng cho hai chị em tôi sau này - những đứa con của nữ y tá.
Nhớ quãng tám năm trước, một sáng tôi đến cơ quan được cô bạn đồng nghiệp cho biết: 'Tối qua em được nghe VTV phát bài hát phổ thơ của anh'. Tôi ngạc nhiên: 'Thế mà anh không biết'. May quá, cô bạn đã kịp nhìn bảng chữ màn hình nói cho tôi biết tên người nhạc sĩ phổ nhạc và địa chỉ cơ quan của người đó.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là nơi từng 3 lần đón và gìn giữ thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Ký ức lịch sử vẻ vang đó cùng với nhiều câu chuyện cảm động trong những năm tháng cuối đời của Người được các thế hệ y, bác sĩ của bệnh viện mãi ghi lòng tạc dạ, trở thành động lực to lớn để họ vững tâm cống hiến vì đất nước, vì sức khỏe của Nhân dân.
Cũng như nhiều người Việt cùng thế hệ, tôi biết tới thơ Phạm Tiến Duật từ rất lâu trước khi được trực tiếp gặp anh. Ca khúc 'Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây' mà nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ theo bài thơ của anh đã trở thành thân thuộc với tôi ngay từ khi còn học phổ thông. Với một cậu bé mê thơ như tôi, những giai thoại mà người đời kể về anh luôn luôn là hấp dẫn. Trong tôi hình thành một Phạm Tiến Duật rất cao sang, lãng mạn, dũng cảm, hào hoa…
Đó là lời khẳng định chắc nịch của bà Rơ Chăm H'Yéo-Trưởng ban Đại diện Hội Người cao tuổi tỉnh Gia Lai khi nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Mỗi lần nhắc nhớ đến người Anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng bà lại trào dâng niềm bồi hồi xúc động.
Mặc dù đã liên tục cảnh báo nhưng nhiều trang mạng xã hội vẫn ngang nhiên mạo danh, sao chép, đăng tải các nội dung từ fanpage chính thức của bệnh viện để kinh doanh các mặt hàng, dịch vụ trái phép.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tiếp tục có cảnh báo đến người dân về tình trạng mạo danh bác sĩ của bệnh viện để bán thuốc trên Fanpage.
Dàn ô tô đặc biệt trưng bày tại Khu di tích K9 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đưa đón thi hài Bác.
Hồi chúng tôi những binh nhất binh nhì còn rất trẻ, trên đường hành quân dù gập ghềnh, gian nan và đạn bom ác liệt nhưng vẫn truyền cho nhau những câu thơ của Phạm Tiến Duật. Thơ anh đã nâng bước quân hành, là niềm động viên những đoàn quân ra trận, truyền sự lạc quan và cũng không kém phần say đắm với bản tình ca 'Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây' của anh.
Giáo sư Mai Hồng Bàng cho hay suốt chiều dài 70 năm truyền thống, bệnh viện đã xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên tâm, tận lực với nghề, coi việc trị bệnh cứu người là trách nhiệm thiêng liêng cao quý.
Lịch sử 70 năm hình thành và phát triển của Bệnh viện T.Ư Quân đội 108 gắn liền với lịch sử vẻ vang của dân tộc. Bệnh viện ngày hôm nay là sự kết tụ tinh hoa của bao thế hệ ông cha, bao hy sinh xương máu của các bậc tiền nhân gắn liền với các tên gọi Bệnh viện T.Ư Yên Trạch, Phân Viện 8, Quân y Viện 108, Viện Quân y 108 và ngày nay là Bệnh viện T.Ư Quân đội 108.
Được thành lập ngày 1-4-1951 tại làng Nông, xã Yên Trạch, huyện Phú Lương (Thái Nguyên), với tên gọi ban đầu là Bệnh viện Trung ương Yên Trạch-tiền thân của Bệnh viện Trung ương Quân đội (TƯQĐ) 108.