Phát hiện muỗi kháng hóa chất diệt muỗi – Thách thức mới trong phòng, chống dịch sốt xuất huyết năm 2024

Năm 2022 sốt xuất huyết (SXH) bùng phát ở Hà Nam, tập trung ở thành phố Phủ Lý. SXH nguy hiểm ở chỗ năm trước đã có ổ dịch ở đâu, năm sau dễ tái bùng dịch ở đó. Chính vì thế, năm 2023 đến mùa mưa số ca SXH lại tăng vọt, thành phố Phủ Lý vẫn là địa phương có số ca tăng cao nhất. Năm 2023, toàn tỉnh ghi nhận trên 900 ca SXH trong đó chủ yếu ở thành phố Phủ Lý. Năm nay, tuy mùa mưa chưa bắt đầu nhưng số ca SXH đã có diễn biến gia tăng so với cùng kỳ năm trước. Đáng lo ngại nhất là xuất hiện tình trạng muỗi truyền bệnh SXH kháng hóa chất diệt muỗi. Đây là một thách thức mới trong phòng, chống bệnh SXH năm nay.

Chuyên gia Bộ Y tế giám sát 'điểm nóng' sốt rét ở Khánh Hòa

Đoàn công tác Bộ Y tế do TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục YTDP làm trưởng đoàn đã đến huyện Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) kiểm tra, giám sát phòng, chống bệnh sốt rét.

Sốt rét liên tục xuất hiện tại Việt Nam

Từ đầu năm đến nay, nước ta liên tục ghi nhận các ca bệnh mắc sốt rét. Đa số các bệnh nhân trở về từ nước ngoài.

Những loại rau chứa đầy giun sán

Rất nhiều loại rau ngon phổ biến trong bữa ăn hàng ngày lại khiến chúng ta dễ nhiễm ký sinh trùng khi ăn sai cách.

Bảo tàng không dành cho người yếu tim duy nhất tại Việt Nam

Bảo tàng ký sinh trùng tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương là nơi duy nhất ở Việt Nam trưng bày hàng trăm mẫu vật loài ký sinh trùng đáng sợ với con người.

Hơn 20 năm đi tìm hài cốt vị bác sĩ nổi tiếng với loại 'nước lọc' cứu người

NSND Đặng Nhật Minh, con trai cố GS Đặng Văn Ngữ, chia sẻ gia đình mất 20 năm mới thấy hài cốt của cha do tấm biển nhôm đi kèm không ghi đầy đủ thông tin. GS Ngữ là người đầu tiên sản xuất thành công thuốc kháng sinh - nước lọc penicillin.

Nâng chất từ y tế dự phòng

Đại dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ đến việc bảo vệ thành quả các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế. Thế nhưng, với sự quan tâm, phối hợp của chính quyền các cấp, sở, ban, ngành, tổ chức liên quan; sự cố gắng, phấn đấu vượt khó của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành, công tác y tế tại Bình Phước thời gian qua, nhất là năm 2023 đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong đó, lĩnh vực y tế dự phòng có nhiều đóng góp rất quan trọng.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Năm 2030, Việt Nam sẽ loại trừ bệnh sốt rét

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, từ kết quả phòng chống sốt rét đã đạt được giúp chúng ta tự tin loại trừ bệnh này vào năm 2030.

Phòng chống sốt rét ở Việt Nam là điểm sáng của khu vực và thế giới

Đến năm 2023 đã có 46 tỉnh trên cả nước được công nhận loại trừ sốt rét.

Trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp khoa học của Giáo sư, Bác sĩ, Anh hùng Liệt sĩ Đặng Văn Ngữ'

Ngày 22/2/2024, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương đã tổ chức Lễ trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp khoa học của Giáo sư, Bác sĩ, Anh hùng Liệt sĩ Đặng Văn Ngữ'.

Lãnh đạo Bộ Y tế: Mỗi cán bộ y tế hãy luôn là tấm gương sáng về nỗ lực rèn luyện vươn lên

Cuộc thi 'Tìm hiều cuộc đời và sự nghiệp khoa học của Giáo sư, Bác sĩ, Anh hùng, Liệt sĩ Đặng Văn Ngữ' khơi dậy niềm tự hào của cán bộ y tế, nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cán bộ nhân viên y tế.

Trao giải cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp GS.BS Đặng Văn Ngữ

Thứ trưởng Bộ Y tế đánh giá, cuộc thi là dịp để thể hiện tình cảm đối với Giáo sư - nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực ký sinh trùng ở Việt Nam.

Cuộc thi tìm hiểu về GS.BS Đặng Văn Ngữ: Khơi dậy niềm tự hào của cán bộ y tế

Ngày 22/2, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương đã tổ chức Lễ trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp khoa học của Giáo sư, Bác sĩ, Anh hùng Liệt sĩ Đặng Văn Ngữ'. Cuộc thi đã khơi dậy niềm tự hào, là đợt sinh hoạt chính trị, tư tưởng cho viên chức, cán bộ y tế.

Trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp khoa học GS.BS Đặng Văn Ngữ'

Ngày 22/2, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương đã tổ chức Lễ trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp khoa học của Giáo sư, bác sĩ, Anh hùng Liệt sĩ Đặng Văn Ngữ'.

Ngứa ngáy, nhiễm ký sinh trùng từ thói quen ôm hôn thú cưng

Cô gái 25 tuổi đi khám sau nhiều tháng da xuất hiện mẩn đỏ, ngứa ngáy không ngủ được, bác sĩ phát hiện nhiễm giun đũa chó mèo.

Nhiều người mắc bệnh nguy hiểm do giun sán gây ra

Thời gian qua, nhiều người mắc các bệnh nguy hiểm do giun sán gây ra phải nhập viện cấp cứu. Điều đáng nói là những bệnh nhân này nhiều năm liền không uống thuốc tẩy giun, nhiều trường hợp có thói quen ăn đồ sống và nuôi chó, mèo, tiềm ẩn nguy cơ bị nhiễm giun sán từ động vật truyền sang người.

Suýt cắt gan do nhầm sán là ung thư

Người đàn ông quê Thái Bình đi khám ở nhiều nơi, phát hiện gan có khối dịch nghi ngờ ung thư, đến Viện Sốt rét - Ký sinh trùng mới biết mắc sán lá gan.

Nữ doanh nhân được chẩn đoán u gan chờ mổ, không ngờ là sán lá gan lớn

Bệnh nhân đi khám tại một bệnh viện ngoại khoa và được chẩn đoán u gan, sau đó nữ doanh nhân được sắp xếp lịch mổ và chờ để mổ cắt khối u.

Nữ doanh nhân mắc sán lá gan được chẩn đoán u gan phải phẫu thuật

Chờ mổ u gan, nữ doanh nhân Hải Phòng bất ngờ phát hiện chỉ bị nhiễm sán lá gan lớn. Sau 3 tháng được điều trị và theo dõi, bệnh nhân đã hết hoàn toàn các tổn thương gan.

Mắc nhiều bệnh nguy hiểm vì thói quen ăn đồ tái sống

Đã có nhiều bệnh nhân mắc sán lá gan, chưa kể còn tổn thương gan, phổi vì thói quen ăn đồ tái sống, song nhiều người vẫn chủ quan, chưa nhận thức được nguy cơ của thói quen ăn uống này.

Tổn thương phổi vì thói quen ăn đồ tái, đồ sống

Vừa qua, Bệnh viện Trung ương quân đội 108 đã tiếp nhận và phẫu thuật thành công một trường hợp, 38 tuổi, nhiễm ấu trùng sán dây chó ký sinh tại phổi. Đây là một trường hợp rất hiếm gặp tại Việt Nam.

Dấu hiệu cảnh báo trẻ nhiễm giun

Gia đình tôi thích ăn rau và các loại gỏi tái nên vẫn thường xuyên tẩy giun định kỳ, nhưng con gái 5 tuổi gần đây sụt cân, chán ăn và than ngứa, đây có phải tẩy giun chưa sạch?

Có nên ngâm rau bằng nước muối?

Nhiều bà nội trợ thường có thói quen ngâm rau quả bằng nước muối để loại bỏ tạp chất và giun sán, vậy việc ngâm rau củ bằng nước muối có tác dụng thật không?

Ca mắc sốt xuất huyết ở mức cao, Bộ Y tế đề nghị Hà Nội giám sát chặt

Chỉ tính riêng trong tuần 48, Hà Nội ghi nhận 1.715 trường hợp mắc sốt xuất huyết mới, cùng với 33 ổ dịch mới tại 13 quận, huyện, thị xã.

Bộ Y tế đề nghị Hà Nội giám sát, phát hiện sớm ổ dịch sốt xuất huyết

Bộ Y tế đề nghị tổ chức tốt việc thu dung điều trị bệnh nhân, điều trị đúng phác đồ, hạn chế tối đa các trường hợp tử vong, thực hiện tốt việc phân loại bệnh nhân.

Hà Nội xuất hiện nhiều ổ dịch sốt xuất huyết: Bộ Y tế chỉ đạo khẩn

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP Hà Nội về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.

Một tuần hơn 1.700 ca mắc sốt xuất huyết, Bộ Y tế đề nghị Hà Nội giám sát chặt, phát hiện sớm ổ dịch

Cục Y tế dự phòng- Bộ Y tế cho biết, đến ngày 1/12, Hà Nội đã có 37.441 số ca mắc sốt xuất huyết và 4 ca tử vong, riêng trong tuần 48 số mắc vẫn rất cao, 1.715 trường hợp mắc mới, với 33 ổ dịch mới tại 13 quận, huyện, thị xã và còn 88 ổ dịch đang hoạt động tại 19 quận, huyện, thị xã.

Thói quen ăn uống không đảm bảo vệ sinh thực phẩm nguy hại ra sao?

Thói quen ăn uống không đảm bảo vệ sinh sẽ gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe người dân.

Nguy cơ nhiễm ký sinh trùng từ thực phẩm sống

Sán não, sán lá gan là bệnh liên quan ký sinh trùng nguy hiểm nhất lại thường bị nhầm với các bệnh khác nên phần lớn phát hiện muộn. Hầu như ngày nào cũng có trường hợp điều trị hai bệnh này tại Bệnh viện Đặng Văn Ngữ thuộc Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương.

Hà Nội ghi nhận hơn 2.000 ca sốt xuất huyết trong 1 tuần, gió mùa có làm hạ dịch?

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hà Nội, chỉ trong tuần qua, Hà Nội đã có hơn 2.000 ca sốt xuất huyết mới được ghi nhận.

Cả nước ghi nhận khoảng 100.000 ca mắc, 27 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 99.639 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 27 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số mắc giảm 58,6%, tử vong giảm 94 trường hợp. Theo thống kê của Bộ Y tế, trong những tuần qua, tính chung cả nước, số ca mắc sốt xuất huyết mới và nhập viện đều giảm so với tuần trước đó.

Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có thể sống bao lâu?

Môi trường ưa thích của muỗi là những khu vực có nhiều người sinh sống. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có thể tới 150 trứng trong một lần

Uống nước ép rau củ có nhiễm giun sán?

Nước ép rau củ bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể nhưng sử dụng nhiều có bị nhiễm giun sán không là thắc mắc của nhiều người.

Việt Nam thiếu trầm trọng điều dưỡng, nhân viên xét nghiệm

Hiện tại, số điều dưỡng/vạn dân ở Việt Nam là 14 người, mục tiêu đề ra là 25 năm 2025 và 33 năm 2030. Đây là cơ hội học tập, việc làm cho những người yêu thích ngành y.

Sốt xuất huyết phá vỡ quy luật, nhiều bệnh nhân còn trẻ tử vong

Dịch sốt xuất đang diễn biến phức tạp, đặc biệt tại Hà Nội khi số ca mắc liên tục tăng. Tại những bệnh viện lớn như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã ghi nhận nhiều ca tử vong.

Nguy cơ chết người từ thói quen ăn đồ tái sống

Bất chấp những nguy cơ ngộ độc thực phẩm cao gấp nhiều lần cùng với hàng loạt những căn bệnh nguy hiểm chết người, việc ăn thực phẩm tái, sống dường như đã trở thành thói quen khó bỏ đối với một số người.

Hay ăn thịt tái, bị sán dây dài 1,5m 'quấn ruột'

Sau nhiều ngày đau bụng, chán ăn, rối loạn tiêu hóa, suy nhược, nữ bệnh nhân thấy những đốt sán dài 1-3cm tự ra ngoài. Bệnh nhân tá hỏa sau khi uống thuốc, xổ ra con sán dài tới 1,5m.

Thiếu trầm trạng nhân lực cấp cứu và hồi sức

Nhân lực cấp cứu và hồi sức đang thiếu hụt trầm trọng khiến các cơ sở y tế luôn quá tải là thực trạng tại nhiều cơ sở y tế hiện nay.

Nhân lực ngành xét nghiệm y học và điều dưỡng thiếu trầm trọng

Đến 2025, ngành điều dưỡng cả nước cần phải bổ sung đến hơn 300.000 điều dưỡng viên và hơn 65.000 kỹ thuật xét nghiệm y học.

Cảnh báo sai lầm trong phòng chống và điều trị sốt xuất huyết

Tuần qua, Hà Nội ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết cao nhất trong năm 2023, với gần 1.700 trường hợp tại 30 quận, huyện, thị xã. Tại TP.HCM, dịch sốt xuất huyết có dấu hiệu giảm, tuy nhiên, sẽ có nguy cơ tăng trở lại.

Người đàn ông suýt bị cắt gan do tưởng tổ sán là ung thư

Sau khi mổ, cắt bỏ một phần thùy gan trái, nam bệnh nhân mới phát hiện phần tổn thương là sán không phải khối u.

Phát hiện sán lá phổi sau khi ăn cua đá

Là món ăn giàu dinh dưỡng được nhiều người ưa thích nhưng anh C. không ngờ đó là nguyên nhân khiến anh bị sán lá phổi.

Sốt xuất huyết tăng nhanh: Hà Nội đang là trọng điểm

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 57.300 ca sốt xuất huyết (SXH), trong đó 13 trường hợp tử vong tại 8 tỉnh, thành phố. Riêng Hà Nội đã ghi nhận 3.512 trường hợp mắc SXH tại 30/30 quận, huyện, thị xã. Đáng lưu ý, số bệnh nhân SXH có xu hướng tăng nhanh trong 5 tuần gần đây. Trung bình mỗi tuần ghi nhận từ 500 - 600 trường hợp mắc SXH mới.

Nhiễm ấu trùng giun đũa từ thói quen chơi và ngủ cùng thú cưng

Chơi và ngủ cùng thú cưng dễ gặp nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa từ chó, mèo. Điều đáng lưu ý, người bị nhiễm ấu trùng giun sán từ chó mèo thường bị ngứa rất nhiều, dễ nhầm lẫn với bệnh ngoài da.

Dịch sốt xuất huyết 'đảo chiều', Hà Nội thêm 59 ổ dịch trong 1 tuần

Dịch sốt xuất huyết hiện có dấu hiệu đảo chiều so với năm 2022. Miền Nam có số lượng ca mắc giảm hơn một nửa so với năm ngoái. Trong khi đó ở miền Bắc có dấu hiệu gia tăng

Nhiễm sán dây vì món ăn khoái khẩu

Đã có không ít trường hợp phải nhập viện vì nhiễm sán do nguyên nhân chủ yếu là thói quen ăn đồ tái, sống.

Cảnh giác với nhiễm sán

Mặc dù điều kiện sống, vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường đã được cải thiện hơn trước đây khá nhiều, tuy nhiên, vẫn còn không ít các trường hợp phải nhập viện vì nhiễm sán, mà nguyên nhân chủ yếu là do thói quen ăn đồ tái, sống.