Những tranh cãi về mục tiêu loại bỏ nhiên liệu hóa thạch ở COP28

Đề xuất loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch chắc chắn sẽ gây ra cuộc tranh luận sôi nổi giữa gần 200 quốc gia tham dự Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2023 (COP28) kéo dài hai tuần ở Dubai, UAE.

Saudi Arabia không đồng thuận loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch

Trong một tuyên bố đưa ra bên lề hội nghị COP28, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman khẳng định chính phủ nước này không đồng ý với đề xuất loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch.

TP.HCM xem xét giới hạn tốc độ xe trong nội thành 30 - 50 km/h, giới chuyên gia lên tiếng

Trong khi TP.HCM đang xem xét và đề xuất thí điểm giới hạn tốc độ xe trong nội thành từ 30 – 50 km/h nhằm hạn chế tại nan giao thông thì giới chuyên gia cho rằng, điều đó là không cần thiết vì chỉ khiến tình trạng kẹt xe nội đo thêm gia tăng mà cũng không làm giảm tai nạn giao thông...

Giới hạn tốc độ ở nội đô TP HCM có cần thiết?

Nếu gắn biển báo giới hạn tốc độ 30-50 km/giờ, cần căn cứ số liệu tai nạn giao thông, điểm đen giao thông để xác định vị trí phù hợp nhằm tăng hiệu quả cảnh báo

COP28 có thành tựu ngay ngày khai mạc

Ngay ngày khai mạc, COP28 đã khởi động được quỹ bồi thường khí hậu với sự cam kết đóng góp từ nhiều nước.

COP28 đồng ý thiết lập quỹ khí hậu cho các nước dễ bị tổn thương

Trong ngày khai mạc hội nghị COP28 tại Dubai ngày 1/12, một cơ chế tài chính mới nhằm hỗ trợ các quốc gia bị tổn hại bởi biến đổi khí hậu đã được thống nhất, với cam kết ban đầu trị giá hơn 400 triệu USD từ các quốc gia phát triển và UAE.

Mỹ hứng chỉ trích vì khoản đóng góp quá 'hẻo' tại COP28

Với quy mô nền kinh tế như của Mỹ, không có lý do gì họ lại đóng góp ít hơn những nước giàu có khác, các chuyên gia về khí hậu cho biết.

Tranh luận xung quanh quỹ bồi thường khí hậu vừa được khởi động tại Hội nghị COP28

Một số chuyên gia, nhóm hoạt động cho rằng quỹ bồi thường khí hậu vừa được khởi động tại Hội nghị COP28 là điều tích cực, nhưng vẫn chưa đáp ứng mục tiêu đề ra.

Hội nghị thượng đỉnh COP28: Tương lai của nhiên liệu hóa thạch là trung tâm tại các cuộc đàm phán về khí hậu

Các đại biểu từ gần 200 quốc gia sẽ triệu tập trong tuần này để tham dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 tại Dubai, nơi chủ trì hội nghị và thành viên OPEC UAE hy vọng sẽ truyền tải được tầm nhìn về một tương lai ít carbon, trong đó không trốn tránh nhiên liệu hóa thạch.

Có cần thiết giới hạn tốc độ ở nội đô TP.HCM?

Việc khống chế tốc độ một số khu vực nội đô TP.HCM ở mức 30-50km/h được các chuyên gia nhìn nhận không giúp giảm số vụ tai nạn. Ngược lại, quy định này có thể khiến thành phố ùn tắc nghiêm trọng hơn.

Lý do đề xuất chạy xe không quá 30 km/h ở một số nơi TPHCM

Ban An toàn giao thông TPHCM cho biết đề xuất này có thể gây phản ứng vào thời gian ban đầu, tuy nhiên việc áp dụng giới hạn tốc độ đã thực hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới.

TP.HCM nghiên cứu giới hạn tốc độ trong nội đô từ 30-50km/h

Dự kiến, tốc độ được đề xuất thí điểm giới hạn trong nội đô là 50km/h và đối với một số điểm như trường học, chợ là 30km/h.

Khu vực nào ở TP.HCM được khuyến cáo quản lý tốc độ 30 km/giờ?

Theo Ban ATGT TP, đề xuất quản lý tốc độ 30 km/giờ chỉ dừng ở mức khuyến cáo đối với người tham gia giao thông ở những khu vực dễ tổn thương như trường học, bệnh viện và chợ.

Chệch hướng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Than phải được loại bỏ nhanh hơn 7 lần và nạn phá rừng giảm nhanh hơn 4 lần, để thế giới tránh những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.

Hội nghị COP28 sẽ tập trung thảo luận các vấn đề về nước

Đặc phái viên của Chính phủ Hà Lan cho biết cuộc đàm phán về nước trong COP28 sẽ tập trung vào rủi ro và cơ hội liên quan đến nước, trong các lĩnh vực từ nông nghiệp đến phòng chống thiên tai.

Công nghệ biến nước biển thành nước ngọt ít tốn năng lượng

Biến nước biển thành nước sạch, có thể uống được, là một giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nước ngày càng tăng trên toàn cầu. Tuy nhiên, quá trình khử muối, bao gồm loại bỏ muối và các khoáng chất khác trong nước biển, lại rất tốn năng lượng. Công ty Waterise của Na Uy đã tìm được giải pháp khắc phục vấn đề này.

Quảng Ninh đảm bảo an ninh nguồn nước cho phát triển bền vững

Nguồn nước đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong phát triển bền vững của một địa phương, một quốc gia, nên Quảng Ninh đã chủ động ứng phó trước những nguy cơ gây mất an ninh nguồn nước.

Thức ăn thừa mà con người lãng phí đang làm biến đổi khí hậu

Chỉ riêng trong năm 2020, thực phẩm bỏ đi tại các bãi chôn lấp của Mỹ đã thải ra lượng khí mê-tan đủ để gây ra hiệu ứng nóng lên toàn cầu tương đương với 12 triệu ô tô chạy bằng xăng tạo ra trong một năm.

Thế giới trước lựa chọn lương thực hay khí hậu

Một phần ba sản lượng lương thực của thế giới có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng khí hậu, nhưng hệ thống sản xuất lương thực cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự cố khí hậu.

Thủ tướng: Đi vay phải làm các dự án lớn, xoay chuyển tình thế, không thể làm vụn vặt

Tình trạng sạt lở, sụt lún, hạn hán, ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề lớn, nên phải có dự án lớn, mới ngăn chặn được những tác động tiêu cực. Cần khắc phục tình trạng đi vay vốn để làm dự án nhỏ, dàn trải không hiệu quả. Các dự án phải tập trung vào 4 vấn đề chống sụt lún, chống sạt lở, chống ngập mặt, chống hạn hán...

Đồng bằng Sông Cửu Long cần chuẩn bị cho những dự án mang tính lâu dài

Theo Thủ tướng, ĐBSCL cần tập trung vào 4 vấn đề lớn: chống sụt lún, chống sạt lở, chống ngập mặn và chống hạn hán.

Thủ tướng: Đã đi vay phải làm dự án lớn xoay chuyển tình thế, không làm lặt vặt

Thủ tướng Phạm Minh Chính nói về các dự án lớn để ứng phó với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL, không đầu tư lặt vặt, manh mún, đã đi vay phải làm những dự án lớn xoay chuyển tình thế.

Thủ tướng chia sẻ trăn trở giải quyết hạ tầng giao thông Đồng bằng sông Cửu Long

Theo Thủ tướng, giải quyết hạ tầng giao thông ở ĐBSCL là một trong những vấn đề mà Chính phủ trăn trở. Cả Trung ương, địa phương phải cùng quyết tâm, phối hợp chặt chẽ để làm bằng được.

THẢO LUẬN TỔ 8: CẦN ĐẦU TƯ CÓ TRỌNG TÂM, TRỌNG ĐIỂM, ƯU TIÊN ĐƯA RA ĐỊNH HƯỚNG LỚN PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Sáng ngày 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tại tổ 8, các đại biểu cho rằng, cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên đưa ra định hướng lớn phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Đàm phán về quỹ khí hậu sụp đổ do bất đồng giữa các nước giàu và đang phát triển

Các cuộc thảo luận nhằm thành lập quỹ hỗ trợ các nước chịu tác động tàn khốc của hiện tượng nóng lên toàn cầu sụp đổ vào đầu giờ sáng hôm 21-20. Bất đồng gay gắt giữa các nước giàu có và các nền kinh tế đang phát triển khiến họ không đạt được thỏa thuận đầy tham vọng về quỹ chi trả cho tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu.

Đối phó với khủng hoảng nước toàn cầu

Nước là sự sống. Nhưng, Báo cáo của Viện Tài nguyên thế giới công bố ngày 16/8 cho biết hiện có 1/4 dân số thế giới đang phải đối mặt với 'tình trạng căng thẳng về nước cực kỳ cao'. Dự kiến sẽ thêm 1 tỉ người bị thiếu nước vào năm 2050. Căng thẳng này đòi hỏi các quốc gia phải hành động để ứng phó với cuộc khủng hoảng nước hiện nay.

Ngày Lương thực Thế giới 16/10: 'Nước là sự sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau'

Trước những thách thức về nước sạch trên toàn cầu, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đưa ra thông điệp cho Ngày Lương thực Thế giới năm 2023 là 'Nước là cuộc sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau!'

Nước là cuộc sống!

Tài nguyên nước là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), mọi hoạt động của con người đều sử dụng đến nước.

Indonesia giảm lệ thuộc vào than đá như thế nào?

Chưa đầy một năm sau khi vay được 20 tỷ USD nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào than, Indonesia đã gặp khó khăn trong công cuộc đạt được mục tiêu này.

Việt Nam tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh P4G năm 2025

Các đối tác đánh giá cao sự chủ động, trách nhiệm của Việt Nam khi đề xuất đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025, cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị.

Việt Nam tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh P4G năm 2025

Các đối tác đánh giá cao sự chủ động, trách nhiệm của Việt Nam khi đề xuất đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025, cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị.

Việt Nam tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh P4G năm 2025

Các đối tác đánh giá cao sự chủ động, trách nhiệm của Việt Nam khi đề xuất đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025, cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị.

Việt Nam tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G năm 2025

Ngày 25-9, Bộ Ngoại giao cho biết, thực hiện phân công của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ ba tại Bogota (Colombia).

Việt Nam tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G năm 2025

Từ ngày 22-23/9, thực hiện phân công của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ ba tại Bogota, Colombia.

Đan Mạch, Hàn Quốc và WRI sẽ tích cực hỗ trợ Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025

Các nước Hàn Quốc, Đan Mạch và Viện Tài nguyên thế giới sẽ hợp tác, hỗ trợ Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) 2025.

Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030

Ngày 22/9, tại Bogota, Colombia, theo phân công của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh thay mặt Chính phủ Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) với chủ đề 'Đối tác chuyển đổi vì sự bền vững'.

Giá pin giảm sẽ thúc đẩy hơn 60% doanh số bán ô tô toàn cầu có thể là xe điện năm 2030

Được thúc đẩy bởi giá pin giảm, xe điện có thể đạt mức giá ngang bằng với các mẫu xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở châu Âu vào năm 2024 và thị trường Mỹ vào năm 2026, đồng thời chiếm 2/3 doanh số bán ô tô toàn cầu vào năm 2030.

Khủng hoảng nước chưa từng có

Theo dữ liệu mới nhất do Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) công bố hồi tháng 8, thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có.

Khủng hoảng nước ảnh hưởng đến gần một nửa dân số thế giới

Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) khẳng định 'thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có, càng trầm trọng hơn do biến đổi khí hậu'. Khoảng một nửa dân số thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng 'cao' về nước trong ít nhất 1 tháng mỗi năm và tình trạng thiếu nước dự kiến sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn.

Một nửa dân số thế giới thiếu nước sạch

Thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có, càng trầm trọng hơn do biến đổi khí hậu. Cảnh báo được đưa ra trong Báo cáo do Viện Tài nguyên thế giới mới công bố.

Châu Á sẽ không đạt mục tiêu khí hậu, nếu không thay đổi chế độ ăn uống

Đây là nhận định được ông Ryan Huling, Giám đốc Truyền thông Cấp cao tại Viện Thực phẩm Tốt châu Á - Thái Bình Dương đưa ra trong một bài viết đăng tải trên Tạp chí Nikkei Asia ngày 16/8.

Gần một nửa dân số thế giới đối mặt với tình trạng căng thẳng về nước

Theo báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới (WRI), khoảng 4 tỷ người trên thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng 'cao' về nước trong ít nhất 1 tháng mỗi năm.