Trong hai ngày qua, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) đã ghi nhận 5 trận động đất. May mắn, các trận động đất này không gây thiệt hại về người và tài sản.
Theo Viện Các Khoa học Trái Đất, ở khu vực Tây Nguyên đã xảy ra 3 trận động đất liên tiếp có độ lớn từ 2,6 đến 3,1.
Trước việc loạt cao ốc Myanmar, Thái Lan đổ sập trong cơn động đất ngày 28/3, nhiều người thắc mắc nhà cao tầng ở Việt Nam chịu được động đất bao nhiêu độ Richter?
Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần cho biết, rạng sáng nay (31/3), tại khu vực huyện Kon Plông (Kon Tum) xảy ra liên tiếp 3 trận động đất.
Theo Viện Vật lý địa cầu, trong thời gian ngắn, tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xảy ra 3 trận động đất.
Nền địa chất yếu, nhiều công trình được xây dựng trên các khu vực từng là đầm lầy ven sông, ven biển, khiến các công trình xây dựng ở TPHCM có thể đối mặt với rủi ro khi xảy ra rung chấn từ các trận động đất.
PGS Nguyễn Hồng Phương, nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực địa chấn tại Việt Nam. Hơn 40 năm gắn bó với khoa học, ông vẫn giữ nguyên ngọn lửa đam mê, từ giảng dạy, nghiên cứu đến những giai điệu ghita say đắm.
Trận động đất tại Myanmar vừa qua không chỉ gây thiệt hại trong khu vực tâm chấn mà còn có tác động đáng kể đến các nước láng giềng. PGS.TS Nguyễn Hồng Phương - Chuyên gia địa chất học, Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), có những phân tích về hiện tượng này.
Trận dư chấn do động đất tại Myanmar vào khoảng 13 giờ ngày 28-3 đã khiến một số nhà cao tầng tại TPHCM rung lắc. Nhiều cư dân và nhân viên làm việc ở tòa nhà Rivera Park Sài Gòn (quận 10) và 184 Lê Đại Hành (quận 11), chung cư The Gold View (quận 4)... cảm nhận sự rung lắc.
Động đất Myanmar đã làm rung chuyển toàn bộ Đông Nam Á. Trong bối cảnh đó, an toàn công nghiệp trở thành mắt xích then chốt không thể xem nhẹ.
Về nguyên nhân xảy ra trận động đất, Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu nhận định do đứt gãy và tích lũy năng lượng gây ra động đất.
Theo Viện Vật lý Địa cầu, khoảng 13h20 ngày 28/3, một trận động đất mạnh 7,3 độ richter xảy ra tại Myanmar, đã ảnh hưởng yếu đến Việt Nam. Tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, người dân sinh sống các nhà cao tầm cảm nhận rung lắc mạnh kéo dài khoảng 3 phút.
Khu vực huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum xuất hiện 2 trận động đất trong 2 ngày liên tiếp, trong đó vụ gần nhất xảy ra chiều nay 28/3.
Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, xác nhận một trận động đất có độ lớn 3.0 xảy ra trên địa bàn tỉnh Kon Tum và đang theo dõi.
Ca/nhạc sĩ Bùi Công Nam chia sẻ anh sợ hãi, tim như ngừng đập khi chung cư rung lắc giữa cơn động đất trưa nay. Nam ca sĩ vội chạy từ tầng 24 xuống đất để lánh nạn.
Hơn 13 giờ chiều 28-3, nhiều người dân, đặc biệt ở các tòa nhà cao tầng tại TPHCM cảm nhận rung lắc. Họ hốt hoảng chạy ra ngoài.
Mỗi gia đình, người dân nên chuẩn bị kế hoạch để chủ động ứng phó với động đất.
Cường độ rất mạnh (lên tới 7,3 theo thang độ mô men), động đất xảy ra ở vị trí nông (sâu 10 km) khiến trận động đất ở Myanmar trưa 28/3 gây rung chấn cho nhiều nước Đông Nam Á.
Trong khi Myanmar đang hứng chịu thiệt hại nặng nề từ động đất với cường độ mạnh thì tại Việt Nam, tỉnh Kon Tum cũng đã ghi nhận 2 trận động đất xảy ra từ đêm qua tới cuối giờ trưa nay. Do khác về cường độ, nên các trận động đất tại Kon tum chưa ghi nhận ảnh hưởng.
Mới đây, Viện vật lý địa cầu đã thông báo tin động đất ngày 28/3/2025. Theo đó, vào hồi 06 giờ 20 phút 57 giây (giờ GMT) ngày 28 tháng 3 năm 2025 tức 13 giờ 20 phút 57 giây (giờ Hà Nội) ngày 28 tháng 3 năm 2025 một trận động đất mạnh tới 7,3 độ xảy ra tại vị trí có tọa độ (21.71 độ vĩ Bắc, 96.02 độ kinh Đông), độ sâu chấn tiêu khoảng 10 km. Động đất xảy ra tại khu vực Myanmar. Cấp độ rủi ro thiên tai cấp 0.
Trưa nay, nhiều tòa nhà cao tầng tại Tp.Hà Tĩnh bất ngờ rung lắc. Một số người dân sinh sống trong các chung cư cảm giác chóng mặt, buồn nôn.
Trưa 28/3, một trận động đất đã xảy ra tại Myanmar với độ lớn tới 7,3 độ richter. Cùng thời điểm đó, tại Thành phố Hà Nội, nhiều người dân cũng đã cảm nhận được sự rung lắc.
Trưa ngày 28/3, vào lúc 12 giờ 27 phút 57 giây (giờ Hà Nội), một trận động đất mạnh 7,3 độ Richter đã xảy ra tại miền Trung Myanmar gây rung lắc tại nhiều khu vực ở Việt Nam, đặc biệt là tại Hà Nội và TPHCM.
Theo các chuyên gia Viện Vật lý địa cầu, tại Myanmar xảy ra trận động đất cực mạnh là nguyên nhân dẫn đến rung lắc tại Hà Nội và Tp.HCM.
Chuyên gia cho rằng, Việt Nam chịu ảnh hưởng trận động đất là do cường độ rất mạnh (lên tới 7.3 theo thang độ mô men), động đất xảy ra ở vị trí nông (độ sâu chỉ 10km).
Trưa nay (28-3), trận động đất hơn 7 độ tại Myanmar gây rung lắc ở nhiều nơi, bao gồm Hà Nội và TPHCM, Viện Vật lý Địa cầu đang theo dõi diễn biến.
Viện Vật lý địa cầu ghi nhận nhiều khu vực ở Hà Nội và các tỉnh thành ở Việt Nam bị rung lắc do ảnh hưởng động đất 7,3 độ richter ở Myanmar, trong khi các cơ quan địa chất quốc tế ghi nhận 7,7 độ.
Dư chấn của trận động đất ở Myanmar khiến nhiều tòa nhà, chung cư ở TP.HCM và Hà Nội rung lắc, nhiều người dân hốt hoảng, nhanh chóng di chuyển xuống khu vực thấp.
Khoảng 13 giờ 30 phút ngày 28/3, người dân tại một số quận tại Hà Nội ghi nhận hiện tượng rung lắc, nhất là tại các chung cư cao tầng.
Trận động đất mạnh từ 8.0 độ trở lên sẽ có sức hủy diệt lớn, có thể xóa sổ cả một cộng đồng. Với những trận động đất tiệm cận mức này, vùng ảnh hưởng rất rộng và thiệt hại cũng rất lớn.
Trận động đất mạnh 7,3 độ ở Myanmar khiến nhiều địa phương như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh rung lắc. Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Các Khoa học Trái đất vẫn đang tiếp tục theo dõi trận động đất này.
Khoảng hơn 13h chiều 28/3, nhiều người dân ở TP Hồ Chí Minh cho biết bất ngờ thấy nhà bị rung chuyển, người thì bị hoa mắt, chóng mặt.
Khoảng 13 giờ 30 phút ngày 28/3, người dân ở TP.HCM cảm nhận rung lắc. Nhiều người sống tại các chung cư cao tầng đã lo sợ và bỏ chạy tán loạn.
Theo Viện Vật lý địa cầu, vào 13 giờ 20 phút hôm nay (giờ Việt Nam), một trận động đất 7,7 độ richter xảy ra ở Myanmar gây rung chấn đến Thái Lan, Lào, Việt Nam...
TS. Nguyễn Xuân Anh, Giám đốc Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần cho biết trận động đất chiều 28/3 ở xa nên Hà Nội và một số địa phương chịu ảnh hưởng yếu. Tuy nhiên người dân vẫn phải theo dõi và cẩn thận.
Một trận động đất tại Myanmar (mạnh hơn 7 độ richter) đã khiến nhiều địa phương như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh rung lắc.
Theo Viện Vật lý địa cầu, lúc 13h20 hôm nay (giờ Việt Nam), xảy ra động đất mạnh ở Myanmar. Người dân ở Hà Nội, TP.HCM cảm nhận rõ rung lắc. Trong khi ở Thái Lan, một tòa nhà đang xây ở Bangkok bị sập khiến 1 người chết và 50 người bị thương.
Cường độ rất mạnh (lên tới 7.3 theo thang độ mô men), động đất xảy ra ở vị trí nông (độ sâu chỉ 10km) khiến trận động đất xảy ra ở Myanmar trưa 28/3 gây rung chấn cho nhiều nước Đông Nam Á như Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam.
Trưa ngày 28/3, nhiều người dân trong các tòa nhà cao tầng ở TP Hồ Chí Minh cảm nhận nhà cửa rung lắc, phải chạy ra ngoài đường.
Ngày 31/1, Viện vật lý địa cầu đã phát đi bản tin động đất xảy ra tại khu vực H.Kon Plông, tỉnh Kon Tum có độ lớn 3.0 richter, độ sâu chấn tiêu khoảng 10km.
Cơ quan Khảo sát địa chất Mỹ (USGS) ngày 28/3 đã chia sẻ một số thông tin liên quan đến trận động đất độ lớn 7,7 tại Myanmar, khiến nhiều tòa nhà cao tầng tại Thái Lan, Việt Nam cũng cảm nhận rung lắc.