Khu vực huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum xuất hiện 2 trận động đất trong 2 ngày liên tiếp, trong đó vụ gần nhất xảy ra chiều nay 28/3.
Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, xác nhận một trận động đất có độ lớn 3.0 xảy ra trên địa bàn tỉnh Kon Tum và đang theo dõi.
Ca/nhạc sĩ Bùi Công Nam chia sẻ anh sợ hãi, tim như ngừng đập khi chung cư rung lắc giữa cơn động đất trưa nay. Nam ca sĩ vội chạy từ tầng 24 xuống đất để lánh nạn.
Hơn 13 giờ chiều 28-3, nhiều người dân, đặc biệt ở các tòa nhà cao tầng tại TPHCM cảm nhận rung lắc. Họ hốt hoảng chạy ra ngoài.
Mỗi gia đình, người dân nên chuẩn bị kế hoạch để chủ động ứng phó với động đất.
Cường độ rất mạnh (lên tới 7,3 theo thang độ mô men), động đất xảy ra ở vị trí nông (sâu 10 km) khiến trận động đất ở Myanmar trưa 28/3 gây rung chấn cho nhiều nước Đông Nam Á.
Trong khi Myanmar đang hứng chịu thiệt hại nặng nề từ động đất với cường độ mạnh thì tại Việt Nam, tỉnh Kon Tum cũng đã ghi nhận 2 trận động đất xảy ra từ đêm qua tới cuối giờ trưa nay. Do khác về cường độ, nên các trận động đất tại Kon tum chưa ghi nhận ảnh hưởng.
Mới đây, Viện vật lý địa cầu đã thông báo tin động đất ngày 28/3/2025. Theo đó, vào hồi 06 giờ 20 phút 57 giây (giờ GMT) ngày 28 tháng 3 năm 2025 tức 13 giờ 20 phút 57 giây (giờ Hà Nội) ngày 28 tháng 3 năm 2025 một trận động đất mạnh tới 7,3 độ xảy ra tại vị trí có tọa độ (21.71 độ vĩ Bắc, 96.02 độ kinh Đông), độ sâu chấn tiêu khoảng 10 km. Động đất xảy ra tại khu vực Myanmar. Cấp độ rủi ro thiên tai cấp 0.
Trưa nay, nhiều tòa nhà cao tầng tại Tp.Hà Tĩnh bất ngờ rung lắc. Một số người dân sinh sống trong các chung cư cảm giác chóng mặt, buồn nôn.
Trưa 28/3, một trận động đất đã xảy ra tại Myanmar với độ lớn tới 7,3 độ richter. Cùng thời điểm đó, tại Thành phố Hà Nội, nhiều người dân cũng đã cảm nhận được sự rung lắc.
Trưa ngày 28/3, vào lúc 12 giờ 27 phút 57 giây (giờ Hà Nội), một trận động đất mạnh 7,3 độ Richter đã xảy ra tại miền Trung Myanmar gây rung lắc tại nhiều khu vực ở Việt Nam, đặc biệt là tại Hà Nội và TPHCM.
Theo các chuyên gia Viện Vật lý địa cầu, tại Myanmar xảy ra trận động đất cực mạnh là nguyên nhân dẫn đến rung lắc tại Hà Nội và Tp.HCM.
Chuyên gia cho rằng, Việt Nam chịu ảnh hưởng trận động đất là do cường độ rất mạnh (lên tới 7.3 theo thang độ mô men), động đất xảy ra ở vị trí nông (độ sâu chỉ 10km).
Trưa nay (28-3), trận động đất hơn 7 độ tại Myanmar gây rung lắc ở nhiều nơi, bao gồm Hà Nội và TPHCM, Viện Vật lý Địa cầu đang theo dõi diễn biến.
Viện Vật lý địa cầu ghi nhận nhiều khu vực ở Hà Nội và các tỉnh thành ở Việt Nam bị rung lắc do ảnh hưởng động đất 7,3 độ richter ở Myanmar, trong khi các cơ quan địa chất quốc tế ghi nhận 7,7 độ.
Dư chấn của trận động đất ở Myanmar khiến nhiều tòa nhà, chung cư ở TP.HCM và Hà Nội rung lắc, nhiều người dân hốt hoảng, nhanh chóng di chuyển xuống khu vực thấp.
Khoảng 13 giờ 30 phút ngày 28/3, người dân tại một số quận tại Hà Nội ghi nhận hiện tượng rung lắc, nhất là tại các chung cư cao tầng.
Trận động đất mạnh từ 8.0 độ trở lên sẽ có sức hủy diệt lớn, có thể xóa sổ cả một cộng đồng. Với những trận động đất tiệm cận mức này, vùng ảnh hưởng rất rộng và thiệt hại cũng rất lớn.
Trận động đất mạnh 7,3 độ ở Myanmar khiến nhiều địa phương như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh rung lắc. Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Các Khoa học Trái đất vẫn đang tiếp tục theo dõi trận động đất này.
Khoảng hơn 13h chiều 28/3, nhiều người dân ở TP Hồ Chí Minh cho biết bất ngờ thấy nhà bị rung chuyển, người thì bị hoa mắt, chóng mặt.
Khoảng 13 giờ 30 phút ngày 28/3, người dân ở TP.HCM cảm nhận rung lắc. Nhiều người sống tại các chung cư cao tầng đã lo sợ và bỏ chạy tán loạn.
Theo Viện Vật lý địa cầu, vào 13 giờ 20 phút hôm nay (giờ Việt Nam), một trận động đất 7,7 độ richter xảy ra ở Myanmar gây rung chấn đến Thái Lan, Lào, Việt Nam...
TS. Nguyễn Xuân Anh, Giám đốc Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần cho biết trận động đất chiều 28/3 ở xa nên Hà Nội và một số địa phương chịu ảnh hưởng yếu. Tuy nhiên người dân vẫn phải theo dõi và cẩn thận.
Một trận động đất tại Myanmar (mạnh hơn 7 độ richter) đã khiến nhiều địa phương như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh rung lắc.
Theo Viện Vật lý địa cầu, lúc 13h20 hôm nay (giờ Việt Nam), xảy ra động đất mạnh ở Myanmar. Người dân ở Hà Nội, TP.HCM cảm nhận rõ rung lắc. Trong khi ở Thái Lan, một tòa nhà đang xây ở Bangkok bị sập khiến 1 người chết và 50 người bị thương.
Cường độ rất mạnh (lên tới 7.3 theo thang độ mô men), động đất xảy ra ở vị trí nông (độ sâu chỉ 10km) khiến trận động đất xảy ra ở Myanmar trưa 28/3 gây rung chấn cho nhiều nước Đông Nam Á như Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam.
Trưa ngày 28/3, nhiều người dân trong các tòa nhà cao tầng ở TP Hồ Chí Minh cảm nhận nhà cửa rung lắc, phải chạy ra ngoài đường.
Ngày 31/1, Viện vật lý địa cầu đã phát đi bản tin động đất xảy ra tại khu vực H.Kon Plông, tỉnh Kon Tum có độ lớn 3.0 richter, độ sâu chấn tiêu khoảng 10km.
Cơ quan Khảo sát địa chất Mỹ (USGS) ngày 28/3 đã chia sẻ một số thông tin liên quan đến trận động đất độ lớn 7,7 tại Myanmar, khiến nhiều tòa nhà cao tầng tại Thái Lan, Việt Nam cũng cảm nhận rung lắc.
Trận động đất mạnh 7,3 độ trưa nay (28/3) ở Myanmar gây rung chấn cho nhiều quốc gia lân cận, trong đó có Việt Nam. Theo đó, chiều cùng thời gian này, nhiều người dân trong các tòa cao ốc ở quận 1, TP Hồ Chí Minh cảm nhận nhà cửa rung lắc nhẹ, phải chạy ra ngoài.
Nhiều địa phương như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh vừa trải qua một cơn rung lắc dữ dội vào khoảng trưa ngày 28/3/2025. Viện Các khoa học trái đất đang theo dõi diễn biến và cho biết, Việt Nam bị ảnh hưởng bởi trận động đất mạnh 7,3 độ, trung tâm cơn địa chấn ở Myanmar.
Viện Vật lý địa cầu cho biết động đất xảy ra lúc 13h20 ở Myanmar, độ sâu chấn tiêu 10 km, gây rung lắc tới TP.HCM, Hà Nội... Nhiều người không nghĩ đến động đất mà tưởng mình bị rối loạn tiền đình.
Khi xảy ra động đất, người dân không sử dụng thang máy, nên sử dụng cầu thang bộ nếu cần thiết. Trường hợp đang ở trong thang máy, bạn cần nằm xuống sàn, bảo vệ đầu bằng tay, đợi cho đến khi thang máy bắt đầu làm việc trở lại.
Mặc dù trận động đất có độ lớn 7.3 độ richter trên xảy ra tại Myanmar, song dư chấn của trận động đất này ảnh hưởng rộng, nên người dân sống, làm việc tại các tòa nhà cao tầng ở Hà Nội, TPHCM và một số địa phương ở Việt Nam có thể cảm nhận được sự rung lắc.
Viện Vật lý Địa cầu cho biết, vào 06 giờ 20 phút 57 giây (giờ GMT) ngày 28/3 tức 13 giờ 20 phút 57 giây (Hà Nội), trận động đất có độ lớn 7.3 xảy ra ở Myanmar, người dân ở Hà Nội cảm nhận rõ rung lắc.
Theo Viện Vật lý địa cầu, 13 giờ 20 phút hôm nay (28/3, giờ Việt Nam) xảy ra động đất 7,3 độ ở Myanmar gây rung lắc tới Hà Nội.
Nhiều người làm việc trong các cao ốc ở TPHCM cho biết bỗng cảm thấy chóng mặt, khi quan sát kỹ thì nhận ra tòa nhà đang rung lắc, nhiều người phải tháo chạy xuống đất.
Trận động đất mạnh được ghi nhận từ 7,2-7,9 độ ở Myanmar khiến nhiều địa phương như Hà Nội, TP HCM rung lắc, Viện Vật lý địa cầu đang tiếp tục theo dõi diễn biến.
Trận động đất mạnh 7,7 độ richter xảy ra ở miền Trung Myanmar trưa 28/3 đã gây rung lắc tới cả Thái Lan và Việt Nam.
13h20, TP.HCM và nhiều địa phương lân cận ghi nhận có rung chấn, tòa nhà rung lắc, đồ đạc trong nhà xê dịch...
Động đất mạnh khiến người dân ở cả Hà Nội và TP.HCM đều cảm nhận được rung lắc.
Hơn 13 giờ chiều 28-3, nhiều người dân, đặc biệt ở các tòa nhà cao tầng tại TP HCM cảm nhận rung lắc. Họ hốt hoảng chạy ra ngoài
Nhiều tòa nhà cao tầng tại Hà Nội và TP.HCM rung lắc mạnh vào trưa nay do ảnh hưởng của một trận động đất có độ lớn 7.3 tại Myanmar. Một trận động đất khác với độ lớn 3.0 cũng được ghi nhận tại Kon Tum trước đó khoảng 30 phút.
Trận động đất 7,3 độ xảy ra tại Myanmar vào 13h20 hôm nay (giờ Việt Nam) gây rung lắc nhiều nhà cao tầng ở Hà Nội và TP.HCM.