Trận động đất mạnh 7,3 độ trưa nay (28/3) ở Myanmar gây rung chấn cho nhiều quốc gia lân cận, trong đó có Việt Nam. Theo đó, chiều cùng thời gian này, nhiều người dân trong các tòa cao ốc ở quận 1, TP Hồ Chí Minh cảm nhận nhà cửa rung lắc nhẹ, phải chạy ra ngoài.
Nhiều địa phương như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh vừa trải qua một cơn rung lắc dữ dội vào khoảng trưa ngày 28/3/2025. Viện Các khoa học trái đất đang theo dõi diễn biến và cho biết, Việt Nam bị ảnh hưởng bởi trận động đất mạnh 7,3 độ, trung tâm cơn địa chấn ở Myanmar.
Viện Vật lý địa cầu cho biết động đất xảy ra lúc 13h20 ở Myanmar, độ sâu chấn tiêu 10 km, gây rung lắc tới TP.HCM, Hà Nội... Nhiều người không nghĩ đến động đất mà tưởng mình bị rối loạn tiền đình.
Khi xảy ra động đất, người dân không sử dụng thang máy, nên sử dụng cầu thang bộ nếu cần thiết. Trường hợp đang ở trong thang máy, bạn cần nằm xuống sàn, bảo vệ đầu bằng tay, đợi cho đến khi thang máy bắt đầu làm việc trở lại.
Mặc dù trận động đất có độ lớn 7.3 độ richter trên xảy ra tại Myanmar, song dư chấn của trận động đất này ảnh hưởng rộng, nên người dân sống, làm việc tại các tòa nhà cao tầng ở Hà Nội, TPHCM và một số địa phương ở Việt Nam có thể cảm nhận được sự rung lắc.
Viện Vật lý Địa cầu cho biết, vào 06 giờ 20 phút 57 giây (giờ GMT) ngày 28/3 tức 13 giờ 20 phút 57 giây (Hà Nội), trận động đất có độ lớn 7.3 xảy ra ở Myanmar, người dân ở Hà Nội cảm nhận rõ rung lắc.
Theo Viện Vật lý địa cầu, 13 giờ 20 phút hôm nay (28/3, giờ Việt Nam) xảy ra động đất 7,3 độ ở Myanmar gây rung lắc tới Hà Nội.
Nhiều người làm việc trong các cao ốc ở TPHCM cho biết bỗng cảm thấy chóng mặt, khi quan sát kỹ thì nhận ra tòa nhà đang rung lắc, nhiều người phải tháo chạy xuống đất.
Trận động đất mạnh được ghi nhận từ 7,2-7,9 độ ở Myanmar khiến nhiều địa phương như Hà Nội, TP HCM rung lắc, Viện Vật lý địa cầu đang tiếp tục theo dõi diễn biến.
Trận động đất mạnh 7,7 độ richter xảy ra ở miền Trung Myanmar trưa 28/3 đã gây rung lắc tới cả Thái Lan và Việt Nam.
13h20, TP.HCM và nhiều địa phương lân cận ghi nhận có rung chấn, tòa nhà rung lắc, đồ đạc trong nhà xê dịch...
Động đất mạnh khiến người dân ở cả Hà Nội và TP.HCM đều cảm nhận được rung lắc.
Hơn 13 giờ chiều 28-3, nhiều người dân, đặc biệt ở các tòa nhà cao tầng tại TP HCM cảm nhận rung lắc. Họ hốt hoảng chạy ra ngoài
Nhiều tòa nhà cao tầng tại Hà Nội và TP.HCM rung lắc mạnh vào trưa nay do ảnh hưởng của một trận động đất có độ lớn 7.3 tại Myanmar. Một trận động đất khác với độ lớn 3.0 cũng được ghi nhận tại Kon Tum trước đó khoảng 30 phút.
Trận động đất 7,3 độ xảy ra tại Myanmar vào 13h20 hôm nay (giờ Việt Nam) gây rung lắc nhiều nhà cao tầng ở Hà Nội và TP.HCM.
Trong khi chờ chính quyền phường Cẩm Sơn, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh xác định nguyên nhân tình trạng sụt lún, các hộ dân đã chủ động gia cố nhà cửa, đảm bảo an toàn để sinh hoạt
Trưa 6/3, trận động đất có độ lớn 3,7 độ richter xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Trưa 6/3, một trận động đất có độ lớn 3,7 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Trận động đất gây rung lắc mạnh cho người dân ở khu vực tâm chấn song không gây thương vong về người và tài sản.
Trận động đất có độ lớn 3,7 xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, lúc 12 giờ 50 phút 24 giây (giờ Hà Nội) ngày 6/3; không gây thương vong về người và tài sản.
Trong tháng 2-2025, có 19 trận động đất tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; 7 trận động đất xảy ra tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam; trận động đất còn lại xảy ra tại Hà Nội.
Trong tổng số 27 trận động đất xảy ra trong tháng 2/2025, có 19 trận xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; 7 trận xảy ra tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam; trận còn lại xảy ra tại Hà Nội.
2 trận động đất có độ lớn lần lượt là 3.0 và 3.2 xảy ra sáng nay tại Kon Tum được xác định là động đất kích thích. Chu kỳ này chưa có dấu hiệu kết thúc nên người dân gần tâm chấn này cần chuẩn bị các phương án ứng phó.
Trận động đất có độ lớn 3.4 richter xảy ra ngày 25/2, trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Theo Viện Vật lý Địa cầu, lúc 10 giờ 56 phút 15 giây ngày 25/2, một trận động đất có độ lớn 3,4 xảy ra tại vị trí có tọa độ 15.219 độ vĩ bắc, 108.080 độ kinh đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 8,2km. Trận động đất này xảy ra tại khu vực huyện Nam Trà My (Quảng Nam), cấp độ rủi ro thiên tai cấp 0.
Sáng 25/2, tại khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, tiếp tục xảy ra trận động đất có độ lớn 3,4. Đây là trận động đất thứ 8 xảy ra từ đầu tháng 2/2025 đến nay.
Ngày 24-2, Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu) cho biết, tại địa bàn huyện Nam Trà My lại vừa xảy ra trận động đất có độ lớn 3 độ Richter.
Sáng 24/2, khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam tiếp tục ghi nhận trận động đất có độ lớn 3. Đây là trận động đất thứ 7 xảy ra từ đầu tháng 2/2025 đến nay.
Sáng 24/2, tại khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam tiếp tục xảy ra trận động đất có độ lớn 3. Đây là trận động đất thứ 7 xảy ra từ đầu tháng 2/2025 đến nay.
Gần đây, tỉnh Quảng Nam liên tiếp xảy ra nhiều trận động đất. Khoảng 9h sáng nay (24/2), một trận động đất có độ lớn 3,0 độ richter xảy ra tại vị trí có tọa độ (15.178 độ vĩ Bắc, 108.078 độ kinh Đông), độ sâu chấn tiêu khoảng 8,1 km tại khu vực huyện Nam Trà My.
Những ngày gần đây, Quảng Nam liên tiếp xảy ra động đất dù không gây thiệt hại lớn về người và tài sản song khiến người dân hoang mang lo lắng do các trận động đất gây rung lắc có thể cảm nhận được.
Hai trận động đất liên tiếp có độ lớn 3.4 và 3.0 vừa xảy ra sáng nay ở Quảng Nam gây rung lắc, nối dài vào các trận động đất liên tiếp ở đây những ngày qua.
Khuya 18-2, một trận động đất có cường độ mạnh gây ra tiếng nổ, gây rung lắc nhiều nhà dân trên địa bàn một số huyện ở vùng cao phía Tây Nam của Quảng Nam.
Những ngày qua tại tỉnh Quảng Nam và Kon Tum liên tiếp xảy ra động đất với các cường độ khác nhau.
Những ngày gần đây, liên tiếp xảy ra động đất ở Kon Tum. Hai trận động đất liên tiếp có độ lớn 3.7 và 3.2 vừa xảy ra gây rung lắc, người dân ở vùng gần tâm chấn có thể cảm nhận rõ.
Hai trận động đất xảy ra chiều 19/2 tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum có độ lớn 3,7 và 3,2. Hiện Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần vẫn đang tiếp tục theo dõi trận động đất này.
Trưa 19/2, một trận động đất có độ lớn 3.7 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thương vong về người và tài sản.
Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), trưa 19/2, một trận động đất có độ lớn 3.7 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thương vong về người và tài sản.
Khuya 18/2, tại khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam xảy ra một trận động đất 3,5 độ richter. Nhiều người dân trong vùng bị ảnh hưởng cảm nhận được dư chấn, nhà cửa bị rung lắc mạnh.
Trận động đất ở Quảng Nam có cường độ 3.5 này gây rung lắc, người dân sống ở vùng gân tâm chấn có thể cảm nhận rõ. Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu vẫn đang tiếp tục theo dõi trận động đất này.
Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), trưa 8/2, một trận động đất có độ lớn 3,7 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, không gây thương vong về người và tài sản.
Trưa 8/2, một trận động đất có độ lớn 3.7 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thương vong về người và tài sản.
Sáng 7/2, tại khu vực huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xảy ra 4 trận động đất có độ lớn từ 2.5-3.2. Tính từ đầu tháng 2/2025 đến nay, tại huyện Kon Plông đã xảy ra 8 trận động đất.
4 trận động đất có độ lớn là 3.2, 2.6, 2.5 và 2.5 vừa xảy ra ở Kon Tum trong sáng nay, gây rung lắc, nối dài vào các trận động đất liên tiếp từ Tết Nguyên đán cho đến nay.
Viện Vật lý địa cầu cho biết, sắp tới sẽ đề xuất lắp đặt các trạm quan trắc trên biển để đảm bảo tính toàn diện về số liệu phục vụ cho Chương trình đánh giá rủi ro về động đất trên toàn lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt là tại các khu vực và công trình trọng yếu.
Một trận động đất mạnh 2,6 độ xảy ra tại khu vực huyện Chương Mỹ (Hà Nội), nhiều người dân ở khu vực ngoại thành cảm nhận được rung lắc.