Tái tạo người phụ nữ từ mộ 'ma cà rồng': Bí mật đau lòng

Một ngôi mộ 'ma cà rồng' thế kỷ 17 với 2 vật 'phong ấn' đáng sợ đã được khai quật gần TP Bydgoszcz của Ba Lan.

Cao Bằng thời tiền sử - sơ sử

Với địa thế núi sông hiểm trở, tiếp nối với hệ sơn khối Bắc Sơn, có con sông lớn là sông Bằng Giang và nhiều sông nhỏ khác như sông Mãng, sông Hiến, sông Cổn 'ba mặt lượn quanh ôm lại như hình đai bạc' (Đại Nam nhất thống chí). Với nhiều di tích khảo cổ đã phát hiện tại Cao Bằng cho phép xác định rằng, Cao Bằng là một vùng đất cổ, có lịch sử lâu đời tương ứng với những giai đoạn chính trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam.

Những phát hiện 'lần đầu tiên' ở cụm di chỉ Vườn Chuối

Cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Hà Nội và Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã phối hợp thực hiện công tác khai quật hiện trường cụm di chỉ Vườn Chuối thuộc thôn Lai Xá (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) với diện tích 6.000 mét vuông.

Bảo tàng tỉnh chú trọng công tác bảo tồn di sản văn hóa

Từ đầu năm đến nay, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tiếp tục được Bảo tàng tỉnh chú trọng.

Những hé lộ bất ngờ từ di chỉ Vườn Chuối

Mới đây, UBND huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật và phương án di dời di tích, di vật đối với di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối.

Phát hiện hiếm về thời 'Hùng Vương dựng nước'

Hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (2.000-4.000 năm trước) đã được phát hiện tại Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội

Nhiều bộ xương phát lộ ở di chỉ khảo cổ học của Hà Nội

Hệ thống di cốt trong các mộ táng thuộc các giai đoạn khác nhau vẫn còn được bảo tồn khá tốt, hứa hẹn sẽ đưa đến những hiểu biết sâu hơn khi triển khai nghiên cứu về người Việt cổ.

Phát hiện bất ngờ tại di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Được phát hiện từ năm 1969, di chỉ khảo cổ Vườn Chuối từng bị bỏ quên và đối diện nguy cơ bị xóa sổ, đang phát lộ những kết quả khai quật bất ngờ.

Phát hiện khu mộ táng có niên đại từ thời Hùng Vương

Mới đây, các nhà khảo cổ đã phát hiện hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (có niên đại từ 2.500 năm-4.000 năm trước) tại phía tây Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội. Những phát hiện mới có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp các nhà khoa học chứng minh rõ về thời đại Hùng Vương dựng nước bằng những chứng cứ khảo cổ.

Phía sau những phát hiện mới nhất ở di chỉ khảo cổ hơn 3.000 tuổi của Thủ đô

Sau khi báo cáo sơ bộ về những phát hiện mới nhất trong cuộc khai quật gần đây tại di chỉ Vườn Chuối (Hoài Đức), các chuyên gia đề xuất đẩy nhanh việc công nhận di chỉ Vườn Chuối là di tích cấp thành phố.

Phát hiện mộ táng của người Việt thời tiền Đông Sơn

Lần đầu tiên có một công trường khai quật rộng với hơn 6.000 m² tại một ngôi làng cổ có niên đại khoảng 3.500 năm và cũng là lần đầu tiên phát hiện ra khu mộ tiền Đông Sơn.

Phát hiện di chỉ khảo cổ quý hiếm của thời đại Kim khí tại Vườn Chuối

Đoàn công tác khai quật khảo cổ học vừa công bố nhiều phát hiện quan trọng liên quan đến thời đại Kim khí tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội).

Hội thảo về phương án di dời di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Ngày 18-10, UBND huyện Hoài Đức tổ chức hội thảo để báo cáo về phương án di dời di chỉ khảo cổ Vườn Chuối, nằm trong phạm vi dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 3,5.

Hà Nội: Nhiều phát hiện mới tại khu di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5, từ cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học đã phối hợp với nhiều đơn vị tiến hành khai quật với tổng diện tích 6.000m2 di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Sau 2/3 thời gian thực hiện dự án, công tác khai quật đã làm xuất lộ nhiều phát hiện mới về đời sống của người cổ, đặc biệt là tục lệ chôn cất người chết của các giai đoạn văn hóa tiền Đông Sơn. Kết quả của quá trình khai quật khảo cổ vừa qua cũng được các đại biểu chia sẻ tại Hội thảo báo cáo phương án di dời di tích Vườn Chuối thuộc phạm vi dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5 diễn ra sáng 18/10.

Công bố nhiều phát hiện khảo cổ học quan trọng tại Di chỉ Vườn Chuối

Địa điểm Vườn Chuối là di chỉ cư trú-mộ táng phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ tiền Đông Sơn đến Đông Sơn, là di chỉ khảo cổ quý về thời đại Kim khí ở khu vực phía Bắc Việt Nam.

Thêm nhiều phát hiện khảo cổ quan trọng tại Di chỉ Vườn Chuối

Ngày 18-10, đoàn khai quật khảo cổ học báo cáo sơ bộ những kết quả tại Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức).

Cận cảnh dấu tích mộ táng thời kỳ tiền Đông Sơn tại Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Ngày 18/10, tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, Hà Nội, đoàn công tác khai quật đã báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu, trong đó có những phát hiện quan trọng về thời kỳ tiền Đông Sơn.

Trung Quốc khai quật ngôi mộ cổ 5000 năm tuổi, bất ngờ với thứ được chôn cất bên trong

Ngôi mộ cổ tại Trung Quốc đưa ra thêm những khám phá thú vị cho các nhà khảo cổ học.

Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa

Những tài liệu, hình ảnh quý về thành Cổ Loa đang được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa - huyện Đông Anh đã mang đến cho khách tham quan cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức.

Phát huy giá trị lịch sử và văn hóa Khu di tích Cổ Loa

Được mệnh danh là tòa thành cổ lớn nhất Việt Nam, Thành Cổ Loa không chỉ gắn liền với những truyền thuyết của dân tộc, mà còn là một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống giặc ngoại xâm. Thông qua hoạt động trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' đang diễn ra tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa, một lần nữa người dân địa phương cũng như du khách có cơ hội để tìm hiểu sâu hơn về tòa thành có ý nghĩa đặc biệt này trong lịch sử Việt Nam.

Trưng bày những dấu tích về kinh thành Cổ Loa

Trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' mang đến cho du khách trong nước và quốc tế một cái nhìn sâu sắc về các dấu ấn lịch sử và văn hóa của Hà Nội.

Trưng bày dấu ấn lịch sử và văn hóa Cổ Loa

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.

Cổ Loa - dấu ấn lịch sử và văn hóa

Sáng 8-10, tại Hà Nội đã diễn ra khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - dấu ấn lịch sử và văn hóa'.

Nóng: Tìm thấy kho báu giá trị ở nghĩa trang cổ đại Ba Lan

Các nhà khảo cổ đã tiến hành cuộc khai quật tại một nghĩa trang cổ đại ở Ba Lan. Theo đó, họ tìm thấy kho báu giá trị gồm 160 cổ vật có niên đại từ thời kỳ Đồ đá mới và đầu thời kỳ Đồ đồng.

Khẩn trương chống ngập cho đường dẫn vào Khu tháp K thuộc Di sản Mỹ Sơn

Sáng 25/9, Giám đốc Ban Quản lý Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) Nguyễn Công Khiết cho biết, đơn vị đang phối hợp với Viện Bảo tồn, Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) học tiến hành các giải pháp thi công cấp bách các hạng mục nhằm ngăn chặn nước mưa trong mùa lũ gây ngập tuyến đường mới phát lộ và các hố mới khai quật trên đường dẫn vào tháp K - một trong những tháp chính trong quần thể Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn.

Khẩn trương chống ngập cho đường dẫn vào Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn

Các chuyên gia thống nhất phương án cấp thiết là đào rãnh cắt nước mưa từ các sườn đồi phía Bắc, đào rãnh thoát nước ngầm từ hố khai quật ra bên ngoài, làm nhà bao che để bảo tồn các khối đã phát lộ.

Khai quật ngôi mộ cổ 3.800 năm tuổi, phát hiện 'kho báu' quý giá

Khai quật ngôi mộ cổ 3.800 năm tuổi, các nhà khoa học bất ngờ tìm thấy một món đồ quý giá.

Bảo tồn, phát huy bảo vật tiêu biểu

Thực hiện chương trình bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, bảo vật tiêu biểu trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020-2025, trong tháng 4-5/2024, Bảo tàng Hà Nam phối hợp Viện Nghiên cứu Hán nôm, Viện Khảo cổ học, Viện Trần Tông (Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức khảo sát, nghiên cứu một số hiện vật tiêu biểu lưu giữ tại bảo tàng và di tích tiêu biểu. Kết quả khảo sát, nghiên cứu làm căn cứ khoa học để có định hướng, giải pháp quản lý, bảo vệ, phát huy, khẳng định dấu ấn tinh hoa, giá trị lịch sử, văn hóa của mảnh đất, con người Hà Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc.

Tiềm năng du lịch, trải nghiệm di chỉ khảo cổ Mái Đá Ngườm

Nằm ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên), Mái Đá Ngườm từ lâu được biết đến là di chỉ khảo cổ nổi tiếng bậc nhất không chỉ ở Việt Nam, thu hút sự quan tâm sâu rộng của giới khoa học khảo cổ mà còn có tiềm năng lớn về du lịch, trải nghiệm.

Văn hóa Đông Sơn: Tròn 100 năm kể từ ngày phát lộ

Vừa qua, Sở VH-TT&DL Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'.

Ứng xử thế nào với di tích khảo cổ học?

Mới đây, giới nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học đã bị sốc khi Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa báo cáo đề xuất Sở Văn hóa- Thể thao (VH-TT) tỉnh Khánh Hòa cho phép sắp xếp, cải táng di cốt đã được khai quật tại di chỉ khảo cổ học Hòa Diêm, thuộc thôn Hòa Sơn (xã Cam Thịnh Đông, TP Cam Ranh) hiện đang được lưu giữ tại bảo tàng này. Dù Sở VH-TT tỉnh Khánh Hòa đã thu hồi lại văn bản đồng ý để bảo tàng thực hiện việc sắp xếp, cải táng hiện vật, tuy nhiên, có nhiều vấn đề đặt ra từ vụ việc này…

Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị

Để bổ sung những luận cứ khoa học xác đáng nhằm khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa lịch sử quan trọng của nền văn hóa Đông Sơn, sáng 9/8, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'.

Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'

Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị' mang tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong việc bổ sung những luận cứ khoa học xác đáng, nhằm khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa lịch sử quan trọng của nền Văn hóa Đông Sơn trong diễn trình lịch sử dân tộc nói chung và với quê hương Thanh Hóa nói riêng suốt 100 năm qua.

Phát hiện ra khu định cư thời đồ đá mới có niên đại 7.000 năm tại Cộng hòa Séc

Các nhà khảo cổ của Cộng hòa Séc đã phát hiện ra vết tích một khu định cư thời đại đồ đá mới có niên đại khoảng 7.000 năm tuổi gần Kutná Hora, phía đông thủ đô Praha.

Tháp Bình Sơn - Ngọn tháp bằng đất nung cao nhất còn lại tới ngày nay

Kiến trúc tháp Bình Sơn mang dấu ấn độc đáo, dù được xây dựng từ thời Lý-Trần vẫn còn giữ được hầu như nguyên vẹn, và là ngọn tháp cao nhất được xây dựng bằng đất nung còn lại cho tới ngày nay.

Bí ẩn Khu khảo cổ cánh đồng chum 2.000 năm ở Lào

Cánh đồng chum (Xiêng Khoảng, Bắc Lào) với hàng nghìn chiếc chum đá bí ẩn nằm rải rác ở 52 điểm trên cao nguyên Mương Phuôn từ lâu là địa điểm du lịch văn hóa, lịch sử nổi tiếng.

Bí ẩn 'kho báu' Chăm hơn 700 tuổi nằm sâu dưới lòng đất ở Bình Định

TS Lê Đình Phụng (Ủy viên Hội Khảo cổ học Việt Nam) đánh giá rất cao những phát hiện khảo cổ mới đây tại phế tích tháp Chăm cổ Đại Hữu (trên 700 năm tuổi) đã làm hé lộ rất nhiều bí ẩn, bí mật và nét độc đáo của nghệ thuật, kiến trúc và đặc biệt là điêu khắc Chăm Pa tại đây.

Hòa Bình có di tích đầu tiên được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 694/QĐ-TTg, ngày 18/7/2024 về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với 3 di tích trên cả nước. Theo đó, tỉnh Hòa Bình có 1 di tích khảo cổ Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành (Lạc Sơn) được công nhận di tích quốc gia đặc biệt.

Đột phá công nghệ trong quy trình giám định ADN hài cốt liệt sĩ

Viện Công nghệ Sinh học Việt Nam đã cùng đội ngũ từ Hà lan triển khai tách chiết nhân và giám định ADN, mang tính đột phá về khả năng tìm kiếm hài cốt liệt sĩ.

Đào đất vô tình phát hiện 'kho báu' chục tỷ, nông dân vớ bẫm

Theo các chuyên gia, kho báu này có thể đã được chôn vùi từ thời kỳ các cuộc đột kích của liên minh miền Nam vào năm 1863.

Trong lăng mộ Tĩnh vương Lưu Thắng có 'nồi áp suất' hình con gấu

Chiếc vạc đồng chân gấu tạo hình khéo léo trong lăng mộ Tĩnh vương Lưu Thắng được coi là phát hiện kỳ thú nhất thế giới, một chiếc nồi áp suất cách đây 2000 năm.

Khai quật mộ cổ xa hoa, chuyên gia tái mặt thấy thứ bên trong

Khi tiến hành khai quật những ngôi mộ cổ xa hoa của một gia tộc giàu có ở Trung Quốc, các chuyên gia sững sờ thấy thứ bên trong.

Phát hiện ngôi mộ 1.800 năm tuổi khi mở rộng công viên ở Trung Quốc

Hai ngôi mộ được cho của một gia đình họ Huan với nhiều cổ vật giá trị được tìm thấy trong quá trình mở rộng một công viên ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Lắp đặt đường cống, vô tình tìm thấy kho báu từ thế kỷ 17

Các chuyên gia đưa ra giả thuyết rằng kho báu này có thể đã được chôn sau Cuộc chiến Ba mươi năm, một cuộc xung đột lớn ở Trung Âu từ 1618 - 1648.

Bảo vệ nguyên vẹn giá trị gốc đường cổ nghìn năm tuổi ở Mỹ Sơn

Sau khi kết thúc thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn, có niên đại hàng nghìn năm, tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn vào đầu tháng 4 năm nay, hiện Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Viện Khảo cổ đã lên phương án bảo tồn để vừa bảo vệ nguyên các giá trị gốc của con đường cổ, vừa đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu của du khách, không để xảy ra tình trạng di tích bị xâm hại, cổ vật bị thất lạc.

Bảo tồn nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ ở Mỹ Sơn

Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã có phương án bảo tồn, để vừa bảo vệ nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ, vừa đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu của du khách...

Khai quật khảo cổ tại khu vực chùa Bà Ngô, huyện Hoa Lư

Vừa qua, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức 'Tọa đàm khoa học đầu bờ' về Khai quật khảo cổ tại địa điểm chùa Bà Ngô, thôn Trường Xuân, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư.