Chương trình nghị sự sắp tới của EU sẽ tập trung vào quốc phòng và khả năng cạnh tranh

Sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu, các nhà lãnh đạo khối sẽ gặp nhau tại Hội nghị thượng đỉnh châu Âu ở Brussels, Bỉ vào ngày 27 và 28/6 để hoàn thiện và thông qua chương trình nghị sự chiến lược. Quốc phòng và khả năng cạnh tranh sẽ là trọng tâm của Liên Minh châu Âu (EU) trong giai đoạn tới.

Lưới điện châu Âu hướng tới một liên minh chặt chẽ hơn bao giờ hết

Phần còn lại của thập kỷ này sẽ chứng kiến sự tích hợp nhiều hơn nữa của lưới điện EU, để cho phép chia sẻ năng lượng tái tạo trên toàn khối - và cùng với đó là tăng cường sức mạnh cho cơ quan giám sát năng lượng EU ACER có trụ sở tại Ljubljana.

Căng thẳng biển Đỏ thổi bùng áp lực lạm phát mới

Những cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở biển Đỏ đã làm gián đoạn các tuyến vận tải thương mại quan trọng giữa châu Âu, Trung Đông và châu Á, làm tăng lo ngại về áp lực lạm phát mới.

EU chia rẽ trong cơn khủng hoảng di cư

Hai làn sóng người di cư đồng thời 'đổ bộ' vào châu Âu trong thời gian qua gây nên tình trạng quá tải đối với các quốc gia, làm lộ ra những chia rẽ trong Liên minh châu Âu (EU).

Trung Quốc làm gì để 'đấu' EU trong vụ điều tra chống trợ cấp cho xe điện?

Trung Quốc đã cho thấy thái độ phản ứng giận dữ trước thông báo của Liên minh Châu Âu về việc khối này đang tiến hành một cuộc điều tra về trợ cấp cho xe điện. Đây là động thái tăng cường trong một cuộc xung đột địa chính trị có thể leo thang thành một cuộc chiến thương mại rộng lớn hơn.

Trung Quốc có 'ngại' đối đầu với EU về xe điện?

Trung Quốc dường như có lý do để không phải e ngại trước cuộc điều tra về trợ cấp xe điện của Liên minh Châu Âu (EU).

Khí đốt Nga khiến mô hình kinh tế châu Âu 'trật nhịp', EU đang rót tiền vào Điện Kremlin?

Hơn một năm qua, dù đã dần 'buông tay' khí đốt tự nhiên, nhưng châu Âu vẫn 'say sưa' mua LNG Nga và đóng góp hàng tỷ Euro doanh thu cho Điện Kremlin.

EU có quyết định 'lạ' giữa chiến sự Ukraine

Các doanh nghiệp năng lượng châu Âu nói rằng họ chấp nhận mạo hiểm lưu trữ khí đốt tại Ukraine khi mức giá giao ngay đang thấp hơn giá giao sau .

Các ngân hàng trung ương đang ưu ái euro trong ngắn hạn

Tờ Business Insider (Mỹ) ngày 28/6 đưa tin các ngân hàng trung ương toàn cầu đang sử dụng đồng euro như một tài sản dự trữ trong vài năm tới.

Ukraine bắt đầu nối lại xuất khẩu điện sang các nước châu Âu

Ukraine không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn sẵn sàng khởi động lại xuất khẩu sang các nước láng giềng và nước đầu tiên nhận năng lượng xuất khẩu của Ukraine sẽ là Moldova.

Nhiều quốc gia hướng đến giảm phụ thuộc vào USD

Đồng bạc xanh của Mỹ đã đóng vai trò chủ đạo của thế giới tài chính trong gần 8 thập niên kể từ khi Chiến tranh Thế giới Thứ hai kết thúc. Nhưng hiện nay, nhiều quốc gia đang dịch chuyển xa rời đồng USD trong thương mại.

Bùng nổ giá khí đốt đã ảnh hưởng như thế nào lên người châu Âu?

Cuộc khủng hoảng năng lượng đã làm người châu Âu thay đổi cách tiêu thụ năng lượng của người Châu Âu.

Châu Âu vượt qua khủng hoảng năng lượng trong mùa đông

Theo hãng AP, châu Âu đã tránh được cuộc khủng hoảng năng lượng trong mùa đông năm nay dù trước đó từng về mùa đông khắc nghiệt sẽ gây ra khan hiếm khí đốt.

Kinh tế châu Âu sẽ suy thoái do khủng hoảng năng lượng trong năm 2023?

Chuyên gia quốc tế nhận định khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã suy thoái, khiến tổng sản phẩm quốc nội sẽ giảm trong cả năm tới.

Hai lệnh cấm dầu giáng mạnh xuống Nga, EU và Moscow cùng 'chịu trận'

Hầu hết dầu thô của Nga sang châu Âu đã bị cấm - nỗ lực táo bạo nhất của phương Tây nhằm gây áp lực tài chính lên Tổng thống Vladimir Putin khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine bước sang tháng thứ mười.

Áp trần giá dầu Nga: Bước đi có thể lệch đường ray

Ngày 5/12, Liên minh châu Âu (EU), Australia và Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) bắt đầu áp giá trần đối với dầu thô Nga nhập khẩu bằng đường biển ở mức 60 USD/thùng. Tuy nhiên, những tính toán giữa hai bờ Đại Tây Dương và cách mà Nga ứng xử với biện pháp trừng phạt mới này có thể dẫn vấn đề phát triển theo hướng khác.

Liệu EU có áp thành công giá trần dầu, rồi kinh tế Nga thiệt tới đâu?

EU vừa thống nhất áp trần giá dầu Nga ở mức 60 USD/thùng, liệu có làm được không và nếu được thì Nga sẽ tổn thất như thế nào?

Châu Âu đối mặt với nhiều khó khăn do khủng hoảng năng lượng

Cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu không chỉ là yếu tố kiểm nghiệm sự đoàn kết chính trị và năng lực giải quyết khó khăn của EU mà còn tác động trực tiếp đến hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc-EU.

Khủng hoảng năng lượng trầm trọng: Các nước châu Âu chi tới 500 tỷ Euro ứng phó

Theo số liệu được cung cấp bởi Viện Nghiên cứu Bruegel (Bỉ), Châu Âu đã chi số tiền 'khủng' lên tới gần 500 tỷ euro (496 tỷ USD) trong năm ngoái để giảm bớt tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng đối với người tiêu dùng và doanh nghiệp.

Châu Âu chi tới 500 tỷ euro ứng phó khủng hoảng năng lượng

Châu Âu đã chi số tiền 'khủng' lên tới gần 500 tỷ euro (496 tỷ USD) trong năm 2021 để giảm bớt tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng đối với người tiêu dùng và doanh nghiệp, theo số liệu được cung cấp bởi Viện Nghiên cứu Bruegel có trụ sở tại Brussels (Bỉ).

Hệ lụy từ cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu

Cuộc khủng hoảng năng lượng đang tác động rõ rệt tới kinh tế và cuộc sống của người dân ở châu Âu, đồng thời báo hiệu một mùa đông khó khăn trên khắp châu lục. Nắng nóng, hạn hán kỷ lục đang làm trầm trọng thêm tình hình khủng hoảng tại đây, vốn đã chật vật vì Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt.Châu Âu lao đao vì khủng hoảng năng lượng Hệ lụy của khủng hoảng năng lượng

Xung đột Nga-Ukraine dẫn tới làn sóng di cư lớn nhất ở châu Âu kể từ Thế chiến 2

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Gutteres cho biết, xung đột Nga – Ukraine đã đẩy số người phải 'di dời cưỡng bức' trên toàn cầu lần đầu tiên vượt mốc đáng kinh ngạc 100 triệu người.

EU trước áp lực ngày càng gia tăng từ người tị nạn UkraineTin khácNgười đi tìm hình của nướcChính quyền điện tử góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính

Số liệu của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) mới đây cho biết, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine kể từ cuối tháng 2 vừa qua đã khiến 8 triệu người rời bỏ quê hương đi lánh nạn ở trong nước và hơn 6 triệu người đăng ký tị nạn ở nước ngoài. Người tị nạn Ukraine ở nhà ga Tây Warsaw (Ba Lan). Ảnh: NBC News

Tác động sẽ xảy ra khi châu Âu tẩy chay dầu thô Nga

Liên minh châu Âu (EU) đã đề xuất loại bỏ dần nhập khẩu dầu của Nga trong vòng sáu tháng tới. Đây là một phần trong nỗ lực của châu Âu nhằm ngừng trả 850 triệu USD mỗi ngày cho năng lượng Nga và gây ảnh hưởng đến tài chính của Điện Kremlin sau xung đột Nga-Ukraine.

Canh bạc mạo hiểm của Liên minh châu Âu

Giá dầu tăng vọt sau khi Liên minh châu Âu (EU) công bố kế hoạch loại bỏ dần dầu nhập khẩu từ Nga

EU hy vọng giảm phụ thuộc khí đốt Nga nhờ đường ống khí đốt mới

Vùng biên giới xa xôi và đồi núi giữa Hy Lạp-Bulgari là nơi Liên minh châu Âu (EU) đặt kỳ vọng vẽ lại được bản đồ năng lượng châu lục để giảm phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên Nga.