'Bầu' Đệ dùng danh xưng 'GS, TS' trong các văn bản: Cần động thái xử lý

Theo phụ lục 1 ban hành kèm NĐ 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư nêu: 'Trước họ tên của người ký, không ghi học hàm, học vị và các danh hiệu danh dự khác'.

Giáo sư gốc Việt Nguyễn Thị Kim Thanh được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm châu Âu

Giáo sư gốc Việt Nguyễn Thị Kim Thanh, làm việc tại trường Đại học University College London (UCL) (Vương quốc Anh), đã chính thức được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm châu Âu (Academia Europaea - AE) vào cuối tháng 4/2024, trở thành người Việt Nam đầu tiên tham gia tổ chức khoa học danh tiếng này.

Mập mờ 'GS, TS danh dự': Cần biện pháp quản lý, đừng để đâu đâu cũng là 'GS, TS'

Cơ quan quản lý cần sớm có can thiệp để dẹp sự hỗn loạn bằng cấp tránh đi đâu cũng gặp 'giáo sư, tiến sĩ, viện sĩ' nhưng không NCKH, học tập ngày nào.

Sự giúp đỡ của Liên bang Nga là vô cùng quý báu để KHCN Việt Nam phát triển

Trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, từ quá khứ đến hiện tại, nước Nga vẫn luôn luôn là một người bạn thân thiết, tin cậy và giúp đỡ dân tộc Việt Nam.

'Niềm tin là điều quan trọng, quý giá nhất trong quan hệ Việt - Nga'

Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu cho rằng, niềm tin chính là điều quan trọng, quý giá nhất trong quan hệ giữa Việt Nam - Liên bang Nga.

Phải nghĩ đến những biện pháp phòng ngừa loãng xương tốt hơn

Là một căn bệnh âm thầm tiến triển theo tuổi tác, loãng xương không chỉ ảnh hưởng đến sức mạnh của hệ cơ xương khớp mà còn để lại hậu quả nặng nề. Gãy xương do loãng xương là một gánh nặng về KT-XH ở mọi quốc gia, vì người bị gãy xương do loãng xương có nguy cơ tử vong cao, gia tăng nguy cơ mắc các bệnh khác, gia tăng nguy cơ tái gãy xương. Do đó, việc phòng ngừa sớm, điều trị sớm bệnh loãng xương cần được đặc biệt chú trọng.

Giáo sư Tôn Thất Tùng đến với Mặt trận

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Giáo sư - bác sĩ Tôn Thất Tùng là một nhân vật nổi tiếng ở Việt Nam cũng như trên thế giới trong lĩnh vực y học, đặc biệt là về gan và phẫu thuật gan. Ông được phong danh hiệu Anh hùng lao động Việt Nam, được bầu Viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Liên Xô, Hội viên Hội Quốc gia những nhà phẫu thuật Cộng hòa Dân chủ Đức, Viện sĩ Viện Hàn lâm Phẫu thuật Paris, Hội viên Hội Phẫu thuật Lyon (Pháp)... Ông được Nhân dân các tỉnh Thái Bình, Hải Hưng, Hải Phòng, Bình Trị Thiên bầu làm đại biểu Quốc hội liên tục 5 khóa.

Bi kịch nhà Vật lý nổi tiếng trở thành giáo sư tuổi 32, ra đi đột ngột ở tuổi 55

TRUNG QUỐC - Nhà Vật lý Trương Thủ Thành từng được kỳ vọng sẽ có những đóng góp to lớn cho đất nước. Thế nhưng sự ra đi đột ngột của ông tuổi 55 khiến nhiều người bàng hoàng.

Dùng danh xưng 'GS, TS, Viện sĩ' nhưng không thêm từ 'danh dự': 'Bầu' Đệ nói gì?

Ông Nguyễn Văn Đệ - Tổng Giám đốc Tổng công ty cổ phần Hợp lực cho rằng, việc ông sử dụng danh xưng 'GS, TS' trong các văn bản gửi đi là hoàn toàn hợp lệ.

Công nghệ khiến con người có thể 'thức giấc' sau 100 năm 'ngủ đông'

Trong suốt nhiều thập kỷ, ý tưởng về việc đông lạnh con người để có thể hồi sinh trong tương lai đã là một đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học.

Sự hết thời của đồng dollars

Nhà kinh tế Sergei Glazyev mới đây đã tuyên bố về sự hết thời của đồng tiền Mỹ và công bố một hệ thống tài chính toàn cầu mới sẽ thay thế cho dollars.

Giáo sư đoạt giải Nobel từ bỏ công việc triệu USD, về nước cống hiến

TRUNG QUỐC- Trong những năm cuối đời, giáo sư Vật lý huyền thoại Dương Chấn Ninh đã chọn cách trở về cội nguồn để cống hiến.

Bí mật thí nghiệm chứng minh con người còn ý thức sau khi chết

Nhằm tìm ra câu trả lời về việc con người có còn ý thức sau khi chết hay không, nhà hóa học Antoine-Laurent Lavoisier đích thân làm đối tượng thí nghiệm. Ông đã có được câu trả lời theo cách rùng rợn.

Những bước tiến vững chắc

Sự kiện tàu vũ trụ Thường Nga-6 của Trung Quốc hạ cánh và thu thập các mẫu vật từ vùng khuất của Mặt Trăng được đánh giá là bước tiến mới khẳng định vị thế của Trung Quốc trong cuộc đua chinh phục không gian.

Năm 2024, cả nước có 1.033 ứng viên GS, PGS

Theo Hội đồng Giáo sư Nhà nước (GSNN), năm nay cả nước có tổng số 110 Hội đồng Giáo sư cơ sở được thành lập với tổng số ứng viên đăng ký là 1.033 ứng viên, gồm 93 ứng viên giáo sư (GS) và 940 ứng viên Phó Giáo sư (PGS).

Có 1.033 ứng viên đăng ký công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2024

Năm nay cả nước có tổng số 110 Hội đồng Giáo sư cơ sở được thành lập với tổng số ứng viên đăng ký là 1.033 ứng viên, gồm 93 ứng viên GS, 940 ứng viên PGS.

Hội đồng GSNN đảm bảo tinh thần khoa học, công bằng và phát triển

Năm nay cả nước có tổng số 110 Hội đồng Giáo sư cơ sở được thành lập với tổng số ứng viên đăng ký là 1.033 ứng viên với 93 ứng viên giáo sư.

Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 họp phiên đầu tiên

Ngày 4/6, Hội đồng Giáo sư (HĐGS) nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 họp phiên lần thứ nhất. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Chủ tịch HĐGS nhà nước chủ trì phiên họp

Giải bóng đá giao hữu kỷ niệm 80 năm thành lập Đại học MGIMO, Liên bang Nga

Tinh thần thể thao, hữu nghị mà đoàn Việt Nam thể hiện trên sân cỏ đã để lại hình ảnh đẹp, gây ấn tượng đậm sâu với Ban tổ chức và trong lòng các thành viên đoàn ngoại giao.

Vì sao người Trung Quốc đổ xô đi khám tìm u phổi?

Trung Quốc có 150 triệu người bị hạch phổi. Mỗi năm có thêm 10-20 triệu người được xác định có loại u này. Do đó, việc người dân đổ xô đến các bệnh viện chụp CT phổi đang là trào lưu.

Cuốn sách tôi chọn: Trong gia đình - hành trình tìm lại gia đình của cô bé 12 tuổi

Đối với các thế hệ độc giả Việt Nam, nhà văn Hector Malot là một cái tên quen thuộc. Những bộ tiểu thuyết nổi tiếng của ông như 'Không gia đình' và 'Trong gia đình' luôn được bạn đọc mọi lứa tuổi đón nhận một cách say mê. Trải dài theo mỗi hành trình sống động, tác giả đã mang đến những xúc cảm chan chứa tình người. Dù là người lớn hay trẻ em, mỗi chúng ta đều tìm thấy thông điệp về sức mạnh của tình yêu thương, về ý nghĩa quan trọng của gia đình, của tình thân ruột thịt qua từng trang sách.

Nhà khoa học 'đẹp trai nhất Trung Quốc' phản ứng dân mạng

Nhà khoa học được mệnh danh 'đẹp trai nhất Trung Quốc' có gương mặt thời trẻ giống diễn viên người Mỹ gốc Hong Kong Ngô Ngạn Tổ đang thu hút nhiều sự chú ý trên mạng, theo SCMP.

Tiềm năng hợp tác Việt Nam - LB Nga trong lĩnh vực dầu khí

Đoàn cán bộ Tổng công ty thăm dò khai thác dầu khí (PVEP) vừa có buổi làm việc với các lãnh đạo Công ty cổ phần Zarubezhneft của LB Nga.

Việt Nam và LB Nga tăng cường hợp tác trong lĩnh vực kỹ thuật thăm dò và khai thác dầu khí

Đoàn công tác của PVEP thuộc PetroVietnam và Đại diện Công ty cổ phần Zarubezhneft của LB Nga đã giới thiệu và trao đổi về các lĩnh vực hợp tác tiềm năng, đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật thăm dò và khai thác dầu khí.

Giáo sư 30 tuổi về nước cống hiến nhận giải Nhà khoa học xuất sắc nhất thế giới

TRUNG QUỐC - Sau 2 năm về nước cống hiến, mới đây, GS Nhan Ninh đã nhận được thông báo là một trong 5 'Nhà khoa học nữ xuất sắc nhất thế giới' năm 2024.

Ý tưởng cây đại đồng của người Việt ở Sochi

Vườn thực vật 'Cây Hữu nghị' của Trung tâm Khoa học cận nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga là một trong những địa điểm độc đáo có một không hai trên thế giới, không thể không ghé thăm đối với du khách đến thành phố miền Nam Sochi của nước Nga.

Chỉ 3,67% sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM tốt nghiệp hạng giỏi trở lên

Trong gần 15.000 sinh viên tốt nghiệp đại học (ĐH) chính quy tại ĐH Quốc gia TP.HCM năm 2023, có 0,17% em tốt nghiệp hạng xuất sắc và hạng giỏi là 3,50%.

Phó Chủ tịch Trương Thị Ngọc Ánh dự lễ khởi công cụm công nghiệp Đông Bắc TP Thanh Hóa

Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh cùng các đại biểu Trung ương, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã ấn nút, phát lệnh khởi công dự án cụm công nghiệp Đông Bắc TP Thanh Hóa do Tổng Công ty Cổ phần Hợp Lực làm chủ đầu tư.

'Ngồi trên núi vàng, Hà Nội đã phát huy được bao nhiêu?'

Nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương Phùng Hữu Phú băn khoăn với việc Hà Nội đang 'ngồi trên núi vàng', nơi tập trung rất nhiều trí tuệ của các nhà khoa học, chuyên gia nhưng đã phát huy được bao nhiêu?

Giảm tỷ lệ mù lòa nhờ cập nhật các kỹ thuật mới trong ngành Nhãn khoa

Theo chuyên gia nhãn khoa hiện tại Việt Nam, tỷ lệ mù lòa do bệnh dịch kính võng mạc đã vươn lên thứ hai sau đục thủy tinh thể.

Giảm mù lòa nhờ xu hướng mới trong phẫu thuật võng mạc dịch kính

Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh lý dịch kính võng mạc có xu hướng ngày càng gia tăng, đặc biệt là bệnh võng mạc do đái tháo đường gia tăng, nguy cơ gây mù lòa cao. Tỷ lệ mù lòa do bệnh dịch kính võng mạc đã vươn lên thứ hai sau đục thủy tinh thể.

Bản anh hùng ca sáng chói của dân tộc Việt Nam

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), Viện sĩ, Giáo sư, Tiến sĩ Boviengkham Vongdara, Bộ trưởng Công nghệ và Truyền thông Lào, Chủ tịch Hội Hữu nghị Lào-Việt Nam khẳng định, trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca sáng chói, là đòn đánh quyết định mở ra giai đoạn mới cho cách mạng ba nước Đông Dương, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia.

Giới thiệu đặc sản Việt Nam tới Đại sứ cộng hòa Siera Leon tại Nhà hàng Quả Trám

Ngày 2/5/2024, Đại sứ cộng hòa Siera Leon ông Abu Bakarr Karim cùng đoàn công tác đã có buổi gặp thân mật cùng Viện sĩ Đào Thế Anh, Phó giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và đại diện một số tập đoàn và doanh nghiệp Việt Nam tại nhà hàng Quả Trám.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Đòn đánh quyết định mở ra giai đoạn mới cho cách mạng 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), Bộ trưởng Công nghệ và Truyền thông Lào, Chủ tịch Hội Hữu nghị Lào–Việt Nam, Viện sĩ, Giáo sư, Tiến sĩ Boviengkham Vongdara, đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN về ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với cách mạng Việt Nam – Lào và các phong trào giải phóng thuộc địa trên thế giới vào thời điểm đó. Sau đây là nội dung của cuộc phỏng vấn:

Sức mạnh để giải phóng Điện Biên Phủ là sức mạnh tổng hợp của trí tuệ, truyền thống và văn hóa Việt Nam

Nhân dịp Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu nhớ lại: Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nói, sức mạnh để giải phóng Điện Biên Phủ lúc đó là sức mạnh của trí tuệ Việt Nam, truyền thống và văn hóa Việt Nam.

Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu thăm và trồng cây lưu niệm tại Binh đoàn 16

Sáng 30-4, Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII, IX, X), nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và đoàn công tác về thăm, trồng cây lưu niệm tại Sở chỉ huy Bộ Tư lệnh Binh đoàn 16.

Chuyện nhỏ mà không nhỏ về một nhà thơ lớn

Là một trong những cây đại thụ của thơ ca Việt Nam từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay, nhà thơ Huy Cận (31/5/1919 - 1/9/2005) đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong ngành văn hóa. Ông từng là Bộ trưởng đặc trách văn hóa - thông tin, đại biểu quốc hội một số nhiệm kỳ, Viện sĩ hàn lâm thơ thế giới.

Chiến thắng 30.4.1975: Bản lĩnh, sức mạnh và trí tuệ Việt Nam

'Đại thắng mùa Xuân 1975 là chiến thắng vĩ đại để lại bài học lịch sử quý giá - người Việt Nam phải đánh thắng bằng trí tuệ Việt Nam, bằng sức mạnh Việt Nam và bằng nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân của Việt Nam.' Đó là chia sẻ của Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu, Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân.

Một Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam được vinh danh tại Dubai

GS.TS Nguyễn Văn Đệ - Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam vừa được Đại học Quốc tế Hoa Kỳ trao bằng Viện sĩ danh dự vì đã có có tinh thần sáng tạo, năng động, đổi mới, đóng góp đặc biệt xuất sắc cho sự phát triển của Việt Nam và thế giới.

Giáo sư Việt được ĐH Mỹ trao bằng Viện sĩ danh dự

Đại học Quốc tế Hoa Kỳ (IAU) đã trao bằng Viện sĩ danh dự cho 3 doanh nhân người Việt vì những đóng góp cho cộng đồng.

Vinh danh Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Đệ vì sự sáng tạo, cống hiến

Ngày 24/4, tại thành phố Dubai thuộc Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống Nhất, Trường Đại học Quốc tế Hoa Kỳ (IAU) đã tôn vinh, biểu dương và trao bằng Viện sĩ danh dự cho GS. TS. Nguyễn Văn Đệ, Ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, thành viên Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hiệp hội Bệnh viện tư nhân Việt Nam, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Cổ phần Hợp Lực vì đã có có tinh thần sáng tạo, năng động, đổi mới, đóng góp đặc biệt xuất sắc và thiết thực hiệu quả sự tiến bộ, phát triển của Việt Nam nói riêng cũng như thế giới nói chung.

Bộ Y tế Nga đăng ký loại thuốc đầu tiên trên thế giới điều trị bệnh Bekhterev

Ngày 25/4, Bộ Y tế Nga đã đăng ký loại thuốc đầu tiên trên thế giới do nước này phát triển để điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp, hay còn gọi là bệnh Bekhterev.

GS Trần Đình Long trăn trở đưa nông nghiệp Việt vươn tầm thế giới

Gần trọn một đời cống hiến cho khoa học, GS.VS Trần Đình Long, Chủ tịch Hội Giống cây trồng Việt Nam đã có nhiều cống hiến to lớn với những công trình mang tính thực tiễn, ứng dụng cao.

Chủ tịch VST Hoàng Đức Thảo vinh dự nhận giải thưởng 'Nhà sáng chế xuất sắc quốc tế'

Với những cống hiến to lớn cho ngành khoa học công nghệ cũng như sự phát triển kinh tế và an sinh xã hội Việt Nam, Anh hùng Lao động Hoàng Đức Thảo - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam (VST) đã vinh dự nhận giải thưởng 'Nhà sáng chế xuất sắc quốc tế - Nhà khoa học tài năng toàn cầu' và danh hiệu Viện sĩ Danh dự.

Một nhà khoa học Việt Nam nhận giải thưởng 'Nhà sáng chế xuất sắc quốc tế'

Tối 23/4, tại Diễn đàn Khoa học và kinh tế toàn cầu 2024, tổ chức tại Dubai, Anh hùng Lao động Hoàng Đức Thảo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam đã nhận giải thưởng 'Nhà sáng chế xuất sắc quốc tế - Nhà khoa học tài năng toàn cầu' và danh hiệu Viện sĩ Danh dự.