Việt Nam giải phóng quân trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945

Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), khi thời cơ phát động chiến tranh du kích, thực hành khởi nghĩa giành chính quyền bộ phận đã chín muồi, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị 'Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta' (12/3/1945). Trong đó nêu rõ phải: 'Tổ chức thêm nhiều bộ đội du kích và tiểu tổ du kích' và 'thành lập Việt Nam cứu quốc quân'[1]. Từ ngày 15 đến ngày 20/4/1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ được triệu tập bàn những việc cần kíp chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa. Về nhiệm vụ xây dựng các lực lượng vũ trang (LLVT), hội nghị quyết định thống nhất Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân cùng các tổ chức vũ trang khác thành một LLVT thống nhất mang tên Việt Nam Giải phóng quân (VNGPQ) để cùng nhân dân tiến hành khởi nghĩa từng phần, tiến tới Tổng khởi nghĩa.

Dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Người

Trong không khí thiêng liêng cả dân tộc cùng hướng về Ngày Giỗ Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại (ngày 24/8/2024 tức ngày 21/7 âm lịch), Công đoàn, Đoàn Thanh niên Kiểm toán nhà nước (KTNN) chuyên ngành III, KTNN chuyên ngành IV và Vụ Tổng hợp vừa phối hợp tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và những sứ mệnh lịch sử trong cách mạng Tháng Tám

Gần 80 năm trước, việc chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền, xây dựng lực lượng vũ trang và chuẩn bị căn cứ cách mạng làm chỗ dựa cho vũ trang khởi nghĩa nằm trong số những việc được lãnh tụ Hồ Chí Minh và Đảng ta quan tâm hàng đầu. Và người vinh dự được trao những sứ mệnh lịch sử ấy là Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Không có 'khoảng trống quyền lực' và ăn may

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là kết quả tất yếu của một quá trình chuẩn bị lâu dài, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ta và Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, chứ không phải là do 'ăn may' như những phần tử phản động rêu rao trên mạng xã hội.

Không có 'khoảng trống quyền lực' và ăn may

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là kết quả tất yếu của một quá trình chuẩn bị lâu dài, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ta và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, chứ không phải là do 'ăn may' như những phần tử phản động rêu rao trên mạng xã hội.

Sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Cách đây 79 năm, nhân dân ta đã làm nên cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vĩ đại, một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX. Thắng lợi đó bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh giữ vai trò quyết định.

Mãi tự hào mùa thu Cách mạng

Chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám, những ngày này, lá cờ Đảng, cờ Tổ quốc tung bay trên các căn nhà, tuyến đường, con phố trong tỉnh, như đón chào, nhớ lại và tự hào về mùa thu Cách mạng năm xưa, tự hào về sự đổi mới của quê hương, đất nước hôm nay. Đảng bộ, chính quyền, quân và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đang ra sức thi đua, góp phần xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp, phát triển.

Vai trò của lực lượng vũ trang trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do.

Vai trò chiến khu trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945

Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi là kết quả của nhiều nhân tố, trong đó nổi bật là Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt chỉ đạo xây dựng và phát huy vai trò của chiến khu làm bàn đạp khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền ở từng địa phương, tiến tới tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trong cả nước.

Vụ Tổng hợp thực hiện Chương trình về nguồn kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ

Vừa qua, đồng chí Vũ Ngọc Tuấn - Bí thư Đảng ủy, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp (Kiểm toán nhà nước) và các đồng chí Phó Vụ Trưởng, cùng các công chức, đoàn viên thanh niên Vụ Tổng hợp đã thực hiện Chương trình về nguồn kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2024).

Đề cương tuyên truyền 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024). Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Từ những 'đốm lửa nhỏ'

Bigeard - nhà nghiên cứu của Pháp, người khá am hiểu về Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, từng nhận xét: 'Họ đã bắt đầu với những vũ khí góp nhặt... Rồi ngày qua tháng lại, họ tổ chức thành từng toán, từng đội, rồi phát triển thành những trung đội, đại đội, tiểu đoàn, lữ đoàn, sư đoàn đầy đủ... Có thể nói rằng, họ đã trở thành đội quân vĩ đại nhất...'.

Từ Phai Khắt, Nà Ngần đến Điện Biên Phủ - Bước trưởng thành vượt bậc của Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là quân đội cách mạng, đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, do lãnh tụ Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục và rèn luyện, có mục tiêu chiến đấu nhất quán là độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.

Cuộc đời cầm bút của con nuôi cố Chủ tịch Lào

Tham gia cách mạng từ rất sớm là mối lương duyên đưa Trần Công Tấn trở thành con nuôi của cố Chủ tịch Lào Xuvanuvông. Suốt cuộc đời cầm bút, ông đã viết rất nhiều tác phẩm về tình hữu nghị Việt – Lào.

Tôn vinh quân đội vì Nhân dân

Thực tiễn khẳng định 'Từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu' là quy luật sống còn và phát triển của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam. Trong kháng chiến hay trong hòa bình, mục tiêu, lý tưởng và mọi hoạt động của quân đội ta đều vì Ðảng, vì dân tộc, vì Nhân dân; quan hệ máu thịt, cá - nước giữa quân với dân là nguồn gốc, nền tảng để xây dựng quân đội cách mạng vững mạnh về mọi mặt. Qua 80 năm, mục tiêu ấy chưa từng mai một, thay đổi.

Bác Hồ với Tết cổ truyền dân tộc

Với Bác, mùa xuân có ý nghĩa đặc biệt. Mỗi khi Tết đến Xuân về, Bác đều dành những lời thơ hay nhất, những lời ân cần nhất và cả những sự quan tâm thiết thực nhất đối với mọi người dân Việt Nam. Tết cổ truyền của dân tộc cũng gắn với nhiều câu chuyện, kỷ niệm đáng nhớ về Người.

Bộ đội cụ Hồ - Danh xưng độc đáo, trìu mến và thiêng liêng

Như nhìn nhận của cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thật hiếm có nước nào trên thế giới Nhân dân lấy tên vị lãnh tụ kính yêu của mình để đặt tên cho quân đội của Nhân dân mà họ sáng lập nên: 'Bộ đội Cụ Hồ'.

Kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

Trải qua 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đội Nhân dân Việt Nam lập nên nhiều chiến công vang dội trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quốc tế cao cả.

Kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023), 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2023)Xứng danh Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng

Trải qua 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam luôn tỏ rõ bản lĩnh vững vàng, kiên định mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Dựa vào nhân dân, sát cánh cùng nhân dân, Quân đội ta đã lập nhiều chiến công xuất sắc, xứng danh là Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng.

Kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023) và 34 năm 'Ngày hội Quốc phòng toàn dân' (22/12/1989 - 22/12/2023): Không ngừng phấn đấu để xứng danh Bộ đội Cụ Hồ

Sinh ra từ Nhân dân, vì Nhân dân mà chiến đấu, Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được Nhân dân tin yêu gọi với cái tên trìu mến 'Bộ đội Cụ Hồ'. 79 năm qua (22/12/1944 - 22/12/2023), dưới sự lãnh đạo, dìu dắt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam nói chung và lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân Bình Thuận nói riêng đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, anh dũng chiến đấu, hy sinh, từng bước trưởng thành và ngày càng lớn mạnh.

Biên khu Việt Quế - bài ca đẹp về nghĩa tình biên giới Việt Nam-Trung Hoa

Với mong muốn tái hiện một chiến dịch lớn, có ý nghĩa quan trọng, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị, kề vai sát cánh chiến đấu giải phóng đất nước của quân đội hai nước, Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh đã hoàn thành tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế'. Đây là tác phẩm văn học đầu tiên viết về chiến dịch đặc biệt này, có kết cấu 7 chương, trên 7 vạn từ. Tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế' của nhà văn Phạm Vân Anh đã dựng lại cho độc giả một hình dung đầy hào sảng, tự hào về một chiến dịch hết sức ý nghĩa, thể hiện tình đoàn kết, gắn bó, 'nhường cơm, sẻ áo', 'chia lửa, chia máu' giữa những chiến sĩ Giải phóng quân nhân dân Trung Hoa và Giải phóng quân nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn từ tháng 6 đến tháng 10/1949.

Ra mắt cuốn sách 'Biên khu Việt Quế'

Sáng 16/12, tại TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang diễn ra buổi ra mắt cuốn sách 'Biên khu Việt Quế' của Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh - Chi hội phó Chi hội nhà văn Quân đội.

Ra mắt sách 'Biên khu Việt Quế'

Ngày 16/12, tại Bắc Giang, Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh, Chi hội phó Chi hội Nhà văn quân đội, hiện công tác tại Cục chính trị Bộ đội Biên phòng, ra mắt tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế'.

Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh ra mắt tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế'

Ngày 16/12, tại Bắc Giang, Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh, Phó Chủ tịch Chi hội Nhà văn quân đội, hiện công tác tại Cục chính trị Bộ đội Biên phòng, ra mắt tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế'.

Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh ra mắt tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế'

Ngày 16/12, tại Bắc Giang, Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh, Phó Chủ tịch Chi hội Nhà văn quân đội, hiện công tác tại Cục chính trị Bộ đội Biên phòng, ra mắt tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế'.

Vì sao Bộ TT&TT có ý tưởng gắn kết ngành công nghiệp game Việt Nam?

Game Hub là một trong những sáng kiến mới được Bộ TT&TT nêu lên nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp game Việt Nam.

Đoàn công tác tỉnh Hải Dương thăm Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào

Sáng 30-10, Đoàn công tác Tỉnh ủy Hải Dương do đồng chí Nguyễn Thị Ngọc Bích, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Hải Dương làm Trưởng đoàn đã đến thăm, dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, huyện Sơn Dương. Cùng đi có đồng chí Lê Thị Thanh Trà, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh.

Nhớ thuở ban đầu nước Mỹ ấy - Kỳ cuối: Một thời Bộ đội Việt-Mỹ

Chính sử còn lưu lại rành rẽ sự kiện viên trung úy phi công Mỹ William Saw nhảy dù xuống núi rừng Hòa An, Cao Bằng cuối năm 1944 trong một chuyến bay oanh tạc căn cứ quân Nhật ở Bắc Việt Nam...

Trang trọng lễ đổi tên xa lộ Hà Nội thành đường Võ Nguyên Giáp

Thay mặt lãnh đạo TPHCM, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức phát biểu, ôn lại quá trình hoạt động cách mạng và những đóng góp to lớn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Mãi tự hào về một 'Mùa thu lịch sử'

Tháng Tám về, mỗi người dân đất Việt lại nhớ và tự hào về mùa thu Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Thành công của 'Mùa thu lịch sử' không phải ngẫu nhiên, mà là kết quả của một quá trình đấu tranh lâu dài, kiên cường, bất khuất của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo sáng suốt, đúng đắn, đầy sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ngày này năm xưa 15/5: Đổi tên Viện thiết kế máy Năng lượng và Mỏ

Ngày này năm xưa 15/5, Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 34/2000/QĐ-BCN đổi tên Viện thiết kế máy Năng lượng và Mỏ thành Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ.

Về Làng Quặng hôm nay

Đình Làng Quặng, xã Định Biên (Định Hóa) được xếp hạng Di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1993. Nơi đây, sáng 15/5/1945, Lễ hợp nhất hai đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân thành Việt Nam Giải phóng quân được tổ chức. Đây chính là tổ chức tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Sứ mệnh vẻ vang của Việt Nam giải phóng quân trong Cách mạng Tháng Tám

Trong những ngày bão táp cách mạng, Việt Nam Giải phóng quân và hàng vạn chiến sĩ tự vệ là lực lượng xung kích, nòng cốt cho toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền.

Nghĩa trang quốc gia Đường 9 nhìn từ trên cao

Nằm trên vùng đồi tĩnh lặng, trong nghĩa trang liệt sĩ Đường 9 là nhiều ngôi mộ tập thể và hàng ngàn mộ chiến sĩ chưa xác định danh tính.