Dự báo về tình hình kinh doanh không mấy khả quan của ngành xi măng, kết thúc quý I, 2023, nhiều doanh nghiệp xi măng ghi nhận kết quả kinh doanh ảm đạm.
Tiêu thụ sụt giảm, Vicem Bỉm Sơn, Vicem Hà Tiên.., những doanh nghiệp xi măng có tiếng trong hệ thống Vicem đều ghi nhận kết quả kinh doanh thua lỗ trong quý đầu năm 2023.
Trong khi đầu ra khó khăn, cạnh tranh lại gay gắt thì giá vốn và chi phí tài chính cao luôn là 'gánh nặng' với các doanh nghiệp ngành xi măng và thép. Chưa dừng lại ở đó, tác động tiêu cực từ việc tăng giá điện 3% dẫn đến tăng giá vốn hàng bán đang làm cho họ phải 'cân đo đong đếm' để khỏi phải sa sút lợi nhuận và 'ngụp lặn' trong thua lỗ.
Chiều 4-4, tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã diễn ra Lễ chuyển giao và tiếp nhận tổ chức đảng, đảng viên và tổ chức đoàn, đoàn viên của Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (Vicem Bỉm Sơn) thuộc Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa về Đảng ủy (Đảng ủy Vicem).
Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Xi-măng Việt Nam (Vicem) Bùi Xuân Dũng nhấn mạnh: Công tác chuyển giao, tiếp nhận được thực hiện kịp thời, đúng quy định của Trung ương là điều kiện quan trọng giúp Công ty cổ phần Xi-măng Bỉm Sơn (Vicem Bỉm Sơn) gắn kết hơn trong hệ thống chính trị của Vicem và tiếp tục phát triển.
Đảng bộ Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn là tổ chức đảng đầu tiên trong 3 đảng bộ được Đảng bộ Công ty mẹ của VICEM tiếp nhận nhằm thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện doanh nghiệp thành viên.
Công ty TNHH MTV Thiên Phú và Công ty CP Xi măng Đức Sơn là 2 doạnh nghiệp muốn mua lại toàn bộ cổ phần của Xi măng Bỉm Sơn tại Công ty CP Xi măng Miền Trung.
Rào cản lớn nhất về quy hoạch vừa được Bộ Xây dựng, tỉnh Quảng Ngãi thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ. Một loạt nhà đầu tư đã làm việc, cam kết mua lại Nhà máy xi măng Đại Việt - Dung Quất khi Vicem Bỉm Sơn muốn thoái vốn khỏi Công ty Xi măng Miền Trung.
Riêng quý 1, Vicem Bao bì Bỉm Sơn đề ra chỉ tiêu doanh thu thuần gần 62 tỷ đồng, tuy nhiên chịu lỗ trước thuế 180 triệu đồng.
Một số dây chuyền xi măng đã phải dừng lò từ cuối năm 2022, kết hợp sửa chữa thiết bị, cũng là để giảm tải áp lực về tiêu thụ khi thị trường trong nước và xuất khẩu tháng đầu năm 2023 còn trầm lắng.
Hơn một năm nay chưa có Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV), đặc biệt kể từ ngày 1/9/2022 đến nay (gần 30 ngày) còn không có cả người phụ trách Hội đồng thành viên, việc này ảnh hưởng không nhỏ đến sự vận hành của Tổng Công ty Xi-măng Việt Nam.
Tiêu thụ nội địa chỉ khoảng 60 triệu tấn/năm, kênh xuất khẩu sụt giảm do Trung Quốc giảm mua clinker từ Việt Nam, dư thừa xi măng đang ở mức báo động với nhiều doanh nghiệp cũng như toàn ngành.
Hàng loạt công ty thành viên thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) đã vi phạm trong khai thác khoáng sản như: thăm dò khi chưa được cấp phép, khai thác vượt công suất cấp phép hàng triệu tấn khoáng sản….
Hàng loạt công ty thành viên thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) đã vi phạm trong khai thác khoáng sản như: thăm dò khi chưa được cấp phép, khai thác vượt công suất cấp phép hàng triệu tấn khoáng sản….
Trong báo cáo kết quả kiểm toán chuyên đề quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản giai đoạn 2017 – 2021 của Kiểm toán Nhà nước, 5 công ty thuộc Vicem bị nêu tên do khai thác trái phép hàng triệu tấn đá vôi.
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã chỉ tên hàng loạt doanh nghiệp thành viên Vicem vi phạm trong việc thăm dò và khai thác khoáng sản. Đáng chú ý là tình trạng khai thác vượt công suất được phép đã xảy ra ở hàng loạt đơn vị lớn của Vicem
Kiểm toán Nhà nước cho biết, thời gian qua, hàng loạt doanh nghiệp ngành xi măng như Vicem Bỉm Sơn, Vicem Hoàng Mai, Vicem Hải Phòng, Vicem Tam Điệp và Vicem Bút Sơn đã có vi phạm khi khai thác khoáng sản vượt công suất cho phép.
Kiểm toán Nhà nước cho biết 5 công ty thành viên Vicem đã khai thác vượt công suất được cấp phép hàng triệu tấn đá vôi mỗi năm để sản xuất ximăng, clinker.
Tiêu thụ xi măng tương đương cùng kỳ năm 2021, giá bán xi măng tăng; giá nguyên nhiên liệu đầu vào tăng, thiếu than cho sản xuất là điểm nhấn trong bức tranh chung của thị trường xi măng 5 tháng đầu năm 2022.
Giá xăng dầu liên tiếp tăng giá từ đầu năm đến nay và đã vượt 30.000 đồng/lít, mức cao nhất trong lịch sử khiến doanh nghiệp (DN) gặp khó. Chuyên gia cho rằng, cần sớm thực hiện các giải pháp để hạ nhiệt giá xăng dầu nhằm hỗ trợ các DN.
Xăng tăng lên gần 30.000 đồng/lít khiến nhiều vật liệu xây dựng tăng giá bởi chi phí đầu vào sản xuất tăng.
Trong đợt điều chỉnh tăng giá tháng 3 và đầu tháng 4 năm nay, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất ximăng đều có mức tăng từ 100.000-150.000 đồng/tấn sản phẩm.
Trước áp lực chi phí sản xuất tăng mạnh, một loạt doanh nghiệp xi măng tiếp tục điều chỉnh tăng giá bán từ đầu tháng 5/2022, cũng là lần tăng giá lần thứ 2 từ đầu năm đến nay.
p lực lớn từ việc tăng giá các nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất trong bối cảnh thị trường xi măng cạnh tranh khốc liệt do dư cung đã đẩy các DN sản xuất xi măng muốn tồn tại, phát triển đến con đường duy nhất phải đi, đó là đổi mới sáng tạo.
Với tinh thần lạc quan, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức, nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn Thanh Hóa đã ra quân với hy vọng một năm mới thành công.
Sau khi thực hiện trạng thái 'bình thường mới', các hoạt động xây dựng được khôi phục lại thì tình trạng xe quá tải trên tuyến đường Quốc lộ 1A qua địa phận tỉnh Thanh Hóa 'nóng' trở lại.
Từ năm 2015 đến nay, đánh dấu những bước đột phá của ngành công nghiệp tỉnh Thanh. Đặc biệt, từ đầu năm 2020 đến nay, dịch bệnh COVID-19 bùng phát, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn bị tác động, ngành sản xuất công nghiệp đã ổn định trở lại, đóng góp cao vào tăng trưởng của tỉnh, với con số 35% GRDP trong năm 2020. Trong đó, động lực chính, mang tính chất quyết định, dẫn dắt sự tăng trưởng này chính là các sản phẩm công nghiệp chủ lực mà tỉnh Thanh Hóa đang có lợi thế.
Đồng loạt công bố tăng giá bán xi măng từ tháng 4/2021 do chịu áp lực chi phí đầu vào, nhưng các doanh nghiệp cũng tỏ ra khá thận trọng, cân nhắc để đưa ra mức điều chỉnh hợp lý.
Năm 2020, thị trường xi măng trong nước tiếp tục cạnh tranh quyết liệt do cung vượt cao so với cầu. Bên cạnh đó, dịch bệnh COVID-19 khiến xuất khẩu xi măng gặp khó khăn và giá vận chuyển tăng cao do lưu thông hàng hóa 2 chiều giảm mạnh. Để tiếp tục giữ ưu thế trên thương trường, Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn (Vicem Bỉm Sơn) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm ổn định chất lượng và thương hiệu sản phẩm.
Năm 2020, thị trường xi măng trong nước tiếp tục cạnh tranh quyết liệt do cung vượt cao so với cầu. Bên cạnh đó, xuất khẩu xi măng cũng gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch, bệnh COVID-19 và chính sách bảo hộ thương mại của một số quốc gia.
Lăn lộn, gắn bó với ngành sản xuất xi măng hơn 20 năm, Chủ tịch Hội đồng thành viên VICEM Bùi Hồng Minh luôn trăn trở với hàng loạt câu hỏi đặt ra cho Tổng công ty và cho cả ngành xi măng.