Kiểm toán phát hiện 5 công ty thuộc Vicem khai thác trái phép hàng triệu tấn đá vôi

Trong báo cáo kết quả kiểm toán chuyên đề quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản giai đoạn 2017 – 2021 của Kiểm toán Nhà nước, 5 công ty thuộc Vicem bị nêu tên do khai thác trái phép hàng triệu tấn đá vôi.

Loạt ông lớn ngành 'xi măng' bị điểm danh vì khai thác khoáng sản vượt giấy phép

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã chỉ tên hàng loạt doanh nghiệp thành viên Vicem vi phạm trong việc thăm dò và khai thác khoáng sản. Đáng chú ý là tình trạng khai thác vượt công suất được phép đã xảy ra ở hàng loạt đơn vị lớn của Vicem

Kiểm toán điểm tên loạt doanh nghiệp xi măng khai thác khoáng sản vượt giấy phép

Kiểm toán Nhà nước cho biết, thời gian qua, hàng loạt doanh nghiệp ngành xi măng như Vicem Bỉm Sơn, Vicem Hoàng Mai, Vicem Hải Phòng, Vicem Tam Điệp và Vicem Bút Sơn đã có vi phạm khi khai thác khoáng sản vượt công suất cho phép.

Kiểm toán Nhà nước: 5 công ty thành viên Vicem khai thác trái phép hàng triệu tấn đá vôi

Kiểm toán Nhà nước cho biết 5 công ty thành viên Vicem đã khai thác vượt công suất được cấp phép hàng triệu tấn đá vôi mỗi năm để sản xuất ximăng, clinker.

Giá bán xi măng tăng, DN có tăng lợi nhuận?

Tiêu thụ xi măng tương đương cùng kỳ năm 2021, giá bán xi măng tăng; giá nguyên nhiên liệu đầu vào tăng, thiếu than cho sản xuất là điểm nhấn trong bức tranh chung của thị trường xi măng 5 tháng đầu năm 2022.

Doanh nghiệp lao đao vì giá xăng dầu: Cách nào hạ nhiệt ?

Giá xăng dầu liên tiếp tăng giá từ đầu năm đến nay và đã vượt 30.000 đồng/lít, mức cao nhất trong lịch sử khiến doanh nghiệp (DN) gặp khó. Chuyên gia cho rằng, cần sớm thực hiện các giải pháp để hạ nhiệt giá xăng dầu nhằm hỗ trợ các DN.

Xăng tăng giá, nhiều vật liệu xây dựng tăng giá theo

Xăng tăng lên gần 30.000 đồng/lít khiến nhiều vật liệu xây dựng tăng giá bởi chi phí đầu vào sản xuất tăng.

Doanh nghiệp ximăng đồng loạt tăng giá bán vì than 'phi mã'

Trong đợt điều chỉnh tăng giá tháng 3 và đầu tháng 4 năm nay, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất ximăng đều có mức tăng từ 100.000-150.000 đồng/tấn sản phẩm.

Xi măng vào đợt tăng giá lần thứ 2 trong năm 2022

Trước áp lực chi phí sản xuất tăng mạnh, một loạt doanh nghiệp xi măng tiếp tục điều chỉnh tăng giá bán từ đầu tháng 5/2022, cũng là lần tăng giá lần thứ 2 từ đầu năm đến nay.

Áp lực và lựa chọn duy nhất để 'sống'

p lực lớn từ việc tăng giá các nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất trong bối cảnh thị trường xi măng cạnh tranh khốc liệt do dư cung đã đẩy các DN sản xuất xi măng muốn tồn tại, phát triển đến con đường duy nhất phải đi, đó là đổi mới sáng tạo.

Sôi nổi khí thế sản xuất đầu xuân

Với tinh thần lạc quan, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức, nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn Thanh Hóa đã ra quân với hy vọng một năm mới thành công.

Thanh Hóa: Vì sao xe quá tải vẫn 'tung hoành' trên quốc lộ huyết mạch?

Sau khi thực hiện trạng thái 'bình thường mới', các hoạt động xây dựng được khôi phục lại thì tình trạng xe quá tải trên tuyến đường Quốc lộ 1A qua địa phận tỉnh Thanh Hóa 'nóng' trở lại.

Sản phẩm chủ lực - đòn bẩy tăng trưởng ngành công nghiệp

Từ năm 2015 đến nay, đánh dấu những bước đột phá của ngành công nghiệp tỉnh Thanh. Đặc biệt, từ đầu năm 2020 đến nay, dịch bệnh COVID-19 bùng phát, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn bị tác động, ngành sản xuất công nghiệp đã ổn định trở lại, đóng góp cao vào tăng trưởng của tỉnh, với con số 35% GRDP trong năm 2020. Trong đó, động lực chính, mang tính chất quyết định, dẫn dắt sự tăng trưởng này chính là các sản phẩm công nghiệp chủ lực mà tỉnh Thanh Hóa đang có lợi thế.

Chi phí đầu vào tăng, xi măng đồng loạt nâng giá

Đồng loạt công bố tăng giá bán xi măng từ tháng 4/2021 do chịu áp lực chi phí đầu vào, nhưng các doanh nghiệp cũng tỏ ra khá thận trọng, cân nhắc để đưa ra mức điều chỉnh hợp lý.

Tiếp tục giữ vững thương hiệu xi măng Bỉm Sơn

Năm 2020, thị trường xi măng trong nước tiếp tục cạnh tranh quyết liệt do cung vượt cao so với cầu. Bên cạnh đó, dịch bệnh COVID-19 khiến xuất khẩu xi măng gặp khó khăn và giá vận chuyển tăng cao do lưu thông hàng hóa 2 chiều giảm mạnh. Để tiếp tục giữ ưu thế trên thương trường, Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn (Vicem Bỉm Sơn) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm ổn định chất lượng và thương hiệu sản phẩm.

Doanh thu của Vicem Bỉm Sơn năm 2020 tăng 12%

Năm 2020, thị trường xi măng trong nước tiếp tục cạnh tranh quyết liệt do cung vượt cao so với cầu. Bên cạnh đó, xuất khẩu xi măng cũng gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch, bệnh COVID-19 và chính sách bảo hộ thương mại của một số quốc gia.

Từ những câu hỏi khó với ngành xi măng

Lăn lộn, gắn bó với ngành sản xuất xi măng hơn 20 năm, Chủ tịch Hội đồng thành viên VICEM Bùi Hồng Minh luôn trăn trở với hàng loạt câu hỏi đặt ra cho Tổng công ty và cho cả ngành xi măng.

VICEM đi đầu trong đổi mới sáng tạo

Thấu triệt thực tế, định hướng tư duy, tầm nhìn dài hạn, với vai trò là trọng trách đầu tàu, Chủ tịch Hội đồng thành viên VICEM Bùi Hồng Minh đưa ra chiến lược định hướng, chỉ đạo triển khai chương trình đổi mới sáng tạo, trọng tâm bước một là đổi mới sản xuất, kinh doanh; tái cấu trúc thương hiệu và nhân lực tới toàn VICEM và các nhà máy.

Xi măng dư thừa, lại thêm lính mới

Xi măng Đại Dương là tên tuổi mới trong ngành xi măng, chen chân bán hàng với các 'anh cả' đóng đô tại Thanh Hóa như Nghi Sơn, Bỉm Sơn, Công Thanh, Long Sơn.

VICEM: Các phong trào thi đua giúp tiết kiệm tài nguyên, làm lợi 706 tỷ đồng

Giai đoạn 2015 - 2020, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam và các đơn vị thành viên đã bám sát mục tiêu Đại hội Đảng bộ VICEM lần II đề ra, tổ chức nhiều phong trào đi đua sôi nổi, đổi mới về nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Ở VICEM, phong trào thi đua trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển: 100% dây chuyền sản xuất của VICEM chạy vượt công suất thiết kế, nhiều lò nung chạy dài ngày; các đề tài nghiên cứu, sáng kiến có giá trị được áp dụng làm lợi 706 tỷ đồng...

Nhiều sáng kiến của VICEM làm lợi trên 700 tỷ đồng

Nhiệm vụ thi đua của VICEM là huy động sức lực, trí tuệ người lao động; đổi mới sáng tạo, phát huy tối đa năng lực sản xuất hiện; tối ưu hóa logistics, nâng cao thương hiệu để gia tăng sức cạnh tranh.

Vicem Tam Điệp và 'giấc mơ' thoát lỗ ngàn tỷ

Với hoạt động tái cấu trúc khẩn trương, sáp nhập về Vicem Bỉm Sơn để tận dụng lợi thế về thương hiệu, thị trường, lãnh đạo Vicem kỳ vọng, hết năm 2021, Vicem Tam Điệp sẽ thoát cảnh thua lỗ.

Vicem Bỉm Sơn với phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật

Nhằm mục tiêu tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả các dây chuyền sản xuất, hoạt động sáng kiến cải tiến kỹ thuật luôn được Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn (Vicem Bỉm Sơn) chú trọng quan tâm, nhất là những năm gần đây.

Sáng kiến cải tiến kỹ thuật - tăng hiệu quả sản xuất

Bên cạnh hoạt động ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ mới, các phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật cũng được các doanh nghiệp trong tỉnh chú trọng. Hoạt động này những năm gần đây ngày càng đi vào thực chất, khi những sáng kiến kỹ thuật có giá trị ứng dụng cao, phục vụ tích cực cho quá trình tối ưu hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh và làm lợi cho doanh nghiệp.

Quảng Bình: Thị trường vật liệu biến động nhẹ đầu mùa xây dựng

Mặc dù mới bước vào mùa xây dựng, nhưng giá cả vật liệu xây dựng trên thị trường tại Quảng Bình đã có những biến động nhất định.

Vicem Bỉm Sơn đặt mục tiêu sản xuất 5,6 triệu tấn sản phẩm

Công ty Vicem Bỉm Sơn cho biết, doanh nghiệp này đặt mục tiêu sản xuất, tiêu thụ từ 5,6 triệu tấn trở lên trong năm 2020 với mức lợi nhuận trước thuế dự kiến khoảng 265 tỷ đồng.

Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn kỷ niệm 40 năm thành lập

Chiều 6-3, Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn (Vicem Bỉm Sơn) tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập (4-3-1980 – 4-3-2020).

VICEM Bỉm Sơn – cánh chim đầu đàn của ngành công nghiệp Thanh Hóa

Ngày 4-3-1980, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ký Quyết định số 334-BXD-TCLĐ thành lập Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn, tiền thân của Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn ngày nay. Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, cùng với truyền thống hào hùng 120 năm ngày ra đời ngành xi măng Việt Nam, Vicem Bỉm Sơn ngày càng phát triển lớn mạnh, trở thành trụ cột của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, xứng đáng là cánh chim đầu đàn của ngành công nghiệp Thanh Hóa.

Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm

Trong quá trình phát triển, Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn (Vicem Bỉm Sơn) luôn quan tâm đối với những dự án để làm chủ công nghệ sản xuất mới nhất.

Công ty CP xi măng Bỉm Sơn ra quân sản xuất đầu năm

Sáng 30-1 (tức ngày mùng 6 Tết Canh Tý), Công ty CP xi măng Bỉm Sơn (Vicem Bỉm Sơn) đã tổ chức lễ ra quân sản xuất kinh doanh năm 2020 với quyết tâm giữ vững và nâng cao thương hiệu của Vicem Bỉm Sơn trên thị trường.

Vicem Bỉm Sơn phấn đấu tiêu thụ 5,6 triệu tấn sản phẩm trong năm 2020

Sáng 2-1, Công ty CP xi măng Bỉm Sơn (Vicem Bỉm Sơn) tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2019, triển khai nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2020.

Xi măng VICEM Bỉm Sơn, Hoàng Thạch tăng giá bán

Ngày 26/9, giá bán xi măng (XM) của VICEM Bỉm Sơn và VICEM Hoàng Thạch được điều chỉnh tăng giá bán với mức tăng từ 20.000 đồng - 50.000đồng/tấn, tùy chủng loại.

Hội thao VICEM 2019: Dư âm còn đọng lại

Tổng Cty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM) vừa tổ chức Hội thao VICEM 2019 chào mừng 40 năm thành lập Tổng Cty Công nghiệp Xi măng Việt Nam, 120 năm thành lập ngành Xi măng Việt Nam. Giải đấu đã chính thức khép lại nhưng dư âm, niềm vui vẫn còn vang vọng mãi…

Xi măng Bỉm Sơn đổi mới sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm

Trong bối cảnh thị trường xi măng cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn (Vicem Bỉm Sơn) nhận định việc giữ vững chất lượng là yếu tố sống còn. Để thực hiện được mục tiêu đó, công ty không ngừng thực hiện đổi mới công tác quản trị, đẩy nhanh tiến độ các dự án đột phá về công nghệ để tối ưu hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.