Việt Nam xếp hạng nhất gói thầu 30 nghìn tấn gạo cho Philippines

Thông tin từ Bộ Công Thương, Việt Nam được xếp hạng nhất dự thầu lô gạo trắng với số lượng 30 nghìn tấn có giá gần 500 USD/tấn.

Việt Nam trúng thầu cung cấp 30 nghìn tấn gạo trắng cho Philippines

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam vừa trúng thầu cung cấp 30.000 tấn gạo trắng cho Philippines.

Việt Nam bước đầu trúng thầu 30 nghìn tấn gạo sang Philippines

Philippines đấu thầu nhập khẩu 300 nghìn tấn gạo thì các nhà thấu Việt Nam trúng thầu 30 nghìn tấn, với giá CIF-DAP là 497,3 USD/tấn.

Việt Nam trúng thầu cung cấp 30.000 tấn gạo trắng cho Philippines

Hiện nay, Vinafood 1 đang làm kháng nghị thư gửi đến PITC về việc đấu thầu đối với lô hàng giao tới cảng Manila.

Việt Nam trúng thầu cung cấp 30 nghìn tấn gạo trắng cho Philippines

Mặc dù Việt Nam trúng thầu cung cấp gạo cho Philippines nhưng đây mới chỉ là xếp hạng nhà thầu, chưa có cam kết nhập khẩu cụ thể giữa hai bên.

Việt Nam trúng thầu xuất khẩu 30 nghìn tấn gạo trắng sang Philippines

Bộ Công Thương cho biết, Philippines vừa mở thầu mua 300 nghìn tấn gạo dưới hình thức đấu giá liên Chính phủ (G2G). Việt Nam trúng thầu 30 nghìn tấn, với giá 497,30 USD/tấn.

Việt Nam trúng thầu cung cấp 30.000 tấn gạo trắng cho Philippines

Thông tin được Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết trong sáng 15/6/

Việt Nam trúng thầu xuất 30 nghìn tấn gạo trắng cho Philippines

Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood 1), đại diện Việt Nam cùng các doanh nghiệp Thái Lan, Ấn Độ và Myanmar tham gia đấu thầu cung cấp 300 nghìn tấn gạo cho Philippines.

Việt Nam trúng thầu cung cấp 30 nghìn tấn gạo trắng cho Philippines

Ngày 08/6/2020, Tổng công ty Thương mại quốc tế Philippines (PITC) đã tổ chức đấu thầu nhập khẩu 300 nghìn tấn gạo vào Philippines theo hình thức G - G.

Việt Nam trúng thầu bán 60.000 tấn gạo cho Philippines

Việt Nam đã trúng thầu bán 60.000 tấn gạo cho Philippines tại phiên mở thầu nhập khẩu 300.000 tấn gạo của nước này theo cơ chế liên Chính phủ (G2G) diễn ra hôm 8/6. Giá bán gạo của Việt Nam cũng cao hơn các nước tham gia.

Việt Nam trúng thầu bán 60.000 tấn gạo cho Philippines

Trong phiên mở thầu nhập khẩu 300.000 tấn gạo theo cơ chế liên Chính phủ (G2G) diễn ra hôm 8-9, Philippines chỉ mua được 189.000 tấn. Trong vai trò nhà cung ứng, Việt Nam trúng thầu bán được 60.000 tấn.

Việt Nam tham gia đấu thầu cung cấp 300.000 tấn gạo cho Philippines

Trong phiên đấu thầu liên chính phủ trực tuyến ngày 9/6, các công ty từ bốn nước châu Á là Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và Ấn Độ đã bày tỏ mong muốn cung cấp khoảng 300.000 tấn gạo cho Philippines.

Lộ dấu hiệu bất thường vụ mở tờ khai xuất khẩu gạo lúc 0 giờ

Theo lãnh đạo Bộ Tài chính, Tổng cục Dự trữ Nhà nước, các doanh nghiệp hủy bỏ kết quả trúng thầu cung cấp gạo dự trữ quốc gia sẽ bị xử lý theo quy định của Luật Đấu thầu. Về việc 40 doanh nghiệp nhanh tay mở tờ khai đăng ký xuất khẩu gạo thành công, lãnh đạo Tổng cục Hải quan cho biết, phát hiện nhiều bất thường, song chưa có chế tài để xử lý.

Hiến kế cứu gạo xuất khẩu chất đống tại cảng

Kiến nghị hủy toàn bộ tờ khai xuất khẩu gạo nếu phát hiện không có tàu tại phao, khai khống số lượng, không xuất trình được hàng hóa khi kiểm hóa...

Doanh nghiệp 'xù' bán gạo dự trữ, nhưng tích cực đăng ký xuất khâủDoanh nghiệp 'xù' bán gạo dự trữ, nhưng tích cực đăng ký xuất khẩu

Nhiều doanh nghiệp đã quyết định 'xù' cung cấp gạo dự trữ cho Tổng cục dự trữ Nhà nước, nhưng lại rất tích cực tham gia mở tờ khai hải quan cho hợp đồng xuất khẩu 400.000 tấn trong tháng 4-2020.

Xuất khẩu 400.000 tấn gạo, vừa 'mở' đã hết, doanh nghiệp kêu trời!

Chỉ sau một ngày mở cửa khai báo hải quan, ' vèo cái' hạn ngạch 400.000 tấn gạo xuất khẩu đã báo đủ và 'khép' cửa. Trừ những doanh nghiệp mừng rỡ vì đẩy được hàng đi, số đông còn lại tỏ ra bức xúc vì không thể làm thủ tục. Hàng hóa tiếp tục tồn đọng, ùn ứ ở cảng, phát sinh hàng loạt chi phí.

Kiến nghị tạm dừng xuất khẩu gạo tẻ đến 15/6

Bộ Tài chính vừa có công văn gửi Bộ Công thương đề nghị tạm dừng xuất khẩu gạo tẻ thường (cấp thấp) đến hết ngày 15/6/2020, để đảm bảo mua đủ gạo dự trữ quốc gia.

Kiến nghị dừng xuất khẩu gạo cấp thấp để thực hiện dự trữ quốc giaKiến nghị dừng xuất khẩu gạo cấp thấp để thực hiện dự trữ quốc gia

Bộ Tài chính kiến nghị tạm dừng xuất khẩu loại gạo tẻ thường (được biết đến là gạo cấp thấp của giống IR 50404) đến hết ngày 15-6-2020 để đảm bảo mua đủ gạo dự trữ quốc gia. Trong đó, Tổng công ty lương thực miền Bắc (Vinafood 1) và các doanh nghiệp thành viên là đơn vị thực hiện hợp đồng cung cấp gạo dự trữ.

Thủ tướng: Phải đảm bảo lương thực cho gần 100 triệu dân

Thủ tướng nhấn mạnh, an ninh lương thực không những là vấn đề cả trước mắt mà là vấn đề chiến lược, nhất là trong bối cảnh thế giới phức tạp.

Giải pháp bình ổn thị trường: Tăng phân phối qua siêu thị, cửa hàng bán lẻ

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, đồng hành cùng TP Hà Nội trong việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa, các DN đã và đang triển khai quyết liệt và sát sao nhiều giải pháp bình ổn thị trường, không để xảy ra khan hàng sốt giá.

Thay đổi lãnh đạo chủ chốt ở Vinachem và Vinafood 1

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) và Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood1) vừa tổ chức công bố và trao quyết định bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo doanh nghiệp.

Ngành gạo 2020 được dự báo khó khăn, Vinafood 1 vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng

Năm 2020, Tổng Công ty Lương thực Miền bắc (Vinafood 1) đặt mục tiêu kinh doanh đạt gần 21.700 tỷ đồng tăng trưởng doanh thu bình quân 6,52%, lợi nhuận trước thuế đạt 283 tỷ đồng tăng trưởng 5,36%.

Năm 2019, Vinafood 1 đạt 17.083 tỷ đồng doanh thu

Kim ngạch xuất khẩu 2019 toàn Vinafood 1 đạt 450 triệu USD, tổng doanh thu 17.083 tỷ đồng.

Doanh nghiệp nhà nước phải trở lại sức sống vốn có

Lực cản lớn trong cổ phần hóa đang được gỡ, nhưng phải nhanh hơn để một động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế trở lại sức sống vốn có. Và việc cải cách khu vực này không chỉ là cổ phần hóa.

Doanh nghiệp nhà nước phải trở lại sức sống vốn có

Lực cản lớn trong cổ phần hóa đang được gỡ, nhưng phải nhanh hơn để một động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế trở lại sức sống vốn có. Và việc cải cách khu vực này không chỉ là cổ phần hóa.

Ủy ban Quản lý vốn kêu khó cổ phần hóa doanh nghiệp trực thuộc

Vướng mắc về đất đai tiếp tục là trở ngại khiến tiến trình tái cơ cấu 19 tập đoàn, tổng công ty cùng các doanh nghiệp thành viên trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp bị chậm.

Cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước: Làm rõ cơ sở pháp lý

Đến nay, vẫn còn nhiều doanh nghiệp, tổng công ty chậm đổi mới, ngại đổi mới theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ. Công tác cổ phần hóa, thoái vốn còn không ít vướng mắc cả về thể chế và tình hình thực hiện.

Giá xuống thấp nhất 12 năm, gạo tìm cơ hội mới

Tình hình xuất khẩu (XK) gạo của nước ta đang có nhiều khó khăn khi kim ngạch giảm mạnh, giá gạo ở mức thấp nhất trong 12 năm qua. Tìm kiếm cơ hội từ các thị trường mới là giải pháp quan trọng giúp gạo Việt Nam vượt qua giai đoạn đầy vất vả này.

Vinafood 2 và Vinacafe làm thua lỗ gần 2.000 tỷ đồng vốn nhà nước

Vinafood 2 và Vinacafe là hai tổng công ty sản xuất kinh doanh không hiệu quả, gây thua lỗ vốn nhà nước 1.962 tỷ đồng.

Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn nhiều vướng víu

'Anh em cũng cố gắng làm đúng, rất đúng nhưng cứ sểnh ra là lại xảy ra vụ nọ việc kia, rồi lại mất cán bộ' - ông Nguyễn Văn Sửu, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội nói tại hội nghị.

'Cái nào ngon doanh nghiệp giữ, cái khó bàn giao lại cho địa phương'

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Văn Sửu đã cảm thán: 'Cái nào ngon doanh nghiệp giữ, cái khó bàn giao lại cho địa phương' khi đề cập đến câu chuyện nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phàn nàn về việc không thể hoàn thành việc lập phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa (CPH) vì địa phương không phê duyệt phương án sử dụng đất.

Tham nhũng trong DNNN, có sân trước sân sau, thậm chí cả vườn sau

Tình hình thực hiện CPH đang diễn ra rất chậm. Vẫn còn 71% số DNNN chưa được phê duyệt phương án cơ cấu lại. Sự chậm trễ này đang ảnh hưởng đến tiến độ triển khai thực hiện và khả năng hoàn thành mục tiêu cơ cấu lại DNNN.

Lùi lộ trình cổ phần hóa 6 doanh nghiệp nhà nước

6 doanh nghiệp nhà nước gồm TKV, Vinachem, Vinafood 1, Vinacafe, MobiFone và VNPT được điều chỉnh lộ trình cổ phần hóa giai đoạn 2019-2020.

'Phát hiện việc cố ý làm trái chỉ đạo của Thủ tướng khi cổ phần hóa'

Phó thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết đã phát hiện việc cố ý làm trái pháp luật, ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, Chính phủ trong quá trình cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước.

Cổ phần hóa DNNN: Không làm phát sinh thủ tục, vướng mắc ngoài quy định

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ giao Bộ Tài chính rà soát cơ sở pháp lý, nội dung văn bản số 4544/BTC-TCDN bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật; không làm phát sinh thủ tục, vướng mắc ngoài các quy định pháp luật; báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện trong tháng 9/2019.