Nhiều lao thú bằng kim loại cùng một chiếc ché cổ được trưng bày tại Thiên đường Tây Nguyên ở khu vực Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP.Pleiku, Gia Lai) đã bị mất trộm. Đáng nói, có một cây lao đằng sau chiếc ghế làm bằng xương voi bị hai thanh niên lấy cắp.
Tỉnh Gia Lai đang điều tra làm rõ nhóm người trộm 4 hiện vật tại Thiên đường Tây Nguyên Gia Lai, trong đó có chiếc lao trên ghế xương voi của vua voi Tây Nguyên.
Trích xuất camera cho thấy nhóm đối tượng trộm cắp 4 hiện vật trưng bày tại Thiên đường Tây Nguyên Gia Lai ở độ tuổi thanh, thiếu niên, tiếp cận khu vực trưng bày từ nhiều hướng.
Ngày 9/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai cho biết đang phối hợp với lực lượng công an điều tra làm rõ nhóm đối tượng trộm cắp 4 hiện vật trưng bày tại Thiên đường Tây Nguyên Gia Lai (khu vực Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku).
Vùng đất nổi tiếng về nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng tại huyện Buôn Đôn vừa được công nhận là buôn du lịch cộng đồng.
Với mong muốn góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống của đồng bào Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng tạo ấn tượng đẹp đối với du khách trong nước và quốc tế về một Gia Lai tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Ngày 5/12, tại khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức khai mạc Chương trình 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai'.
Tỉnh Gia Lai vừa khai mạc không gian trưng bày 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai'. Không gian trưng bày gồm hàng ngàn hiện vật, cổ vật gắn với đời sống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã thu hút đông đảo người dân Phố núi Pleiku và du khách tham dự.
Ngày 5/12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (thành phố Pleiku), Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai phối hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Việt Mốt, nhà nghiên cứu Đặng Minh Tâm khai mạc không gian trưng bày 'Thiên đường Tây Nguyên - Gia Lai'.
Ngày 5-12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Công ty TNHH Việt Mốt, nhà nghiên cứu Đặng Minh Tâm khai mạc không gian trưng bày 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai'. Đây là không gian trưng bày gồm hàng ngàn hiện vật, cổ vật gắn với đời sống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.
Sáng 5-12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Công ty TNHH Việt Mốt, nhà nghiên cứu Đặng Minh Tâm khai mạc không gian trưng bày 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai'.
Ngôi nhà sàn cổ của vua voi Y Thu Knul (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi đặt chân tới Đắk Lắk
Sáng 19-10, Công ty TNHH Toyota Gia Lai (Toyota Gia Lai) tổ chức Lễ khai mạc sự kiện 'TG-Toyota Caravan 2023 Hành trình săn mây trên đỉnh Langbiang'. Đây là sự kiện ý nghĩa dành cho 20 khách hàng, đối tác hệ thống Đại lý Toyota thuộc Tập đoàn Trương Group tại các tỉnh Gia Lai, Đak Lak, Đak Nông, Kon Tum.
Chìm trong khu rừng khộp thưa lá thâm u ven con sông Sêrêpôk, nơi yên nghỉ của những huyền thoại săn voi phủ màu rêu phong, đổ nát, tĩnh mịch. Trong nắng quái chiều tà, câu chuyện kỳ bí về những chàng Đam San của núi rừng một thời vẫn in đậm trong dấu ấn đại ngàn, trong ký ức hậu duệ 'vương quốc voi' Buôn Đôn.
Đắk Lắk là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ và những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Sau đây là những địa điểm mà du khách không thể không ghé thăm khi đặt chân đến tỉnh này.
Trước thông tin về việc Tổ chức Động vật châu Á sẵn sàng tài trợ chi phí vận chuyển 2 cá thể voi ở Thủ Lệ về rừng tự nhiên tại vườn quốc gia Yok Đôn (Đắk Lắk), đại diện Vườn thú Hà Nội cũng như 'vua voi' Đàng Năng Long cho rằng: Cần có phương án cụ thể nếu muốn voi thực sự được trở 'về nhà'.
Trong ký ức người Tây Nguyên, voi vừa là biểu tượng của sự giàu có, thịnh vượng, vừa là người bạn, người anh em thân thiết. Thế nhưng, câu chuyện bảo tồn đàn voi tại Tây Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung đang đối mặt với nhiều thách thức.
Ngôi nhà sàn cổ của vua voi Y Thu Knul (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi đặt chân tới Đắk Lắk.
Ông Đàng Năng Long sinh năm 1962, người dân tộc Mnông, sống ở thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk (Đắk Lắk), được bà con nơi đây xem như 'vua voi'.
Trong quá khứ, Buôn Đôn ở Đắk Lắk nổi danh khắp xứ Đông Dương nhờ nghề săn voi. Sau bao thăng trầm của thời cuộc, nghề đặc biệt này đã thất truyền, nhưng những dấu tích của nó vẫn còn hiện hữu qua các chứng cứ vật chất...
Tại Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm nay, có các hoạt động gắn với voi như cúng sức khỏe, voi thi chào khán giả, du khách trải nghiệm hoạt động voi thân thiện…
Thượng tá Đặng Minh Tâm được người bản địa yêu quý, đặt tên là K'Tâm. Ông sở hữu bảo tàng cá nhân về văn hóa – nghệ thuật Tây Nguyên vào loại lớn nhất, độc đáo nhất Việt Nam. Trong số hàng chục ngàn hiện vật mà ông sưu tầm có nhiều hiện vật liên quan đến voi, đặc biệt là chiếc ghế độc nhất vô nhị của 'vua voi'.
Dáng vẻ bên ngoài của Vua voi Khunjunop đầy quyền lực của một người tù trưởng. Thế nhưng, tâm hồn của ông lại hết sức bao dung, thương người nên được nhiều bộ tộc ở giữa đại ngàn Tây Nguyên nể trọng, kính phục. Câu chuyện về ông nghe qua hết sức huyền bí, tưởng như hoang đường nhưng tất cả đều là sự thật ở trên đại ngàn Tây Nguyên.
Không chỉ là một tù trưởng đầy quyền lực, Vua voi Khunjunop còn là một người bao dung, thương người và được nhân dân khắp vùng kính phục.
Ngôi nhà sàn cổ ở buôn Đôn, hay bản Đôn (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) là điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách. Buôn Đôn là địa danh nổi tiếng khắp khu vực Đông Nam Á về nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng. Chủ nhân của ngôi nhà này là Y Thu Knul (1828 - 1938) - ông tổ nghề săn voi, người có công khai phá, mở đất, lập ra buôn Đôn và được nhân dân tôn làm tù trưởng. Trong cuộc đời mình, ông đã săn bắt và thuần dưỡng gần 500 con voi rừng.
Ông Đàn Năng Long ở buôn Lê, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk, người được mệnh danh là 'vua voi' cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hoạt động du lịch trên địa bàn bị ảnh hưởng nặng. Vì vậy, từ đầu tháng 5 đến nay, ông đã đưa bảy con voi của gia đình về khu rừng bên kia sông Krông Ana để chăn thả, hòa mình với tự nhiên.
Sau 8 năm qua đời, người gửi đơn đề nghị hủy bỏ hiệu lực một giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu vi phạm bản quyền thương hiệu Ama Kông là cụ Y Prung Êban mới được Cục Sở hữu trí tuệ hồi âm. Lá đơn này cụ gửi từ 10 năm trước.
Nghe nhiều chuyện kể về Bản Đôn (Buôn Đôn- Đak Lăk), tôi thấy lạ và nóng lòng muốn biết thực hư. Nhưng khi về tới nơi này, tôi vỡ lẽ những điều mình biết được cũng chỉ còn lơ mơ lắm. Cách hơn trăm năm trước Bản Đôn chính là một trung tâm giao thương sầm uất của biên giới ba nước Việt - Lào - Miên. Nay Bản Đôn còn đông vui hơn.
Chuyện vua Voi xây kho khổng lồ trong rừng để chứa vàng bạc, bị thực dân vay Pháp rồi quỵt hàng trăm ché bạc, và cảm động nhất là vua Voi đem rất nhiều báu vật ủng hộ kháng chiến đã trở thành huyền thoại đáng tự hào của người Tây Nguyên. Nhưng đó mới chỉ là một phần trong số của cải trong kho báu khổng lồ được vua Voi cất giữ. Có điều, đến nay không ai biết chính xác kho báu được vua Voi chôn giấu nằm ở đâu giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ, bao la?
Cho đến tận ngày nay, nhiều người trong dòng họ nhà K'Nul vẫn tin rằng vị 'Vua voi' Y Thu (SN 1829, ông tổ của nghề săn bắt và thuần hóa voi-PV) giàu có đến mức phải xây cả một cái kho để chứa vàng bạc, ngà voi cùng vô vàn trang sức quý hiếm. Tuy nhiên, sau ngày Y Thu mất đi cùng với sự tàn phá của chiến tranh đã khiến kho báu khổng lồ đó mất tích giữa những cánh rừng hoang sơ, bí ẩn.
Câu chuyện về 'vua Voi' Y Thu K'nul - ông tổ của nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng được người bản Đôn (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) truyền tụng với màu sắc sử thi huyền bí. Không chỉ là người khai sáng ra bản Đôn, ông Y Thu K'nul còn được coi là vị Vua của kho báu khổng lồ hiện vẫn đang chôn giấu bí mật đâu đó trong lòng đại ngàn Tây Nguyên...