Với kiến trúc độc đáo, ngôi nhà sàn cổ hơn 140 năm ở huyện Buôn Đôn không chỉ là nơi lưu giữ những kỷ vật quý giá của vua săn voi Y Thu Knul mà còn trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút nhiều du khách.
Người dân và 7 con voi đã diễu hành tới các địa điểm mà ông Đàng Năng Long gắn bó để tiễn biệt 'vua voi' Tây Nguyên lần cuối.
Ông Đàng Năng Long – một người dân tộc M'nông, được mệnh danh là 'Vua voi Tây Nguyên' khi có thời điểm sở hữu đến 7 con voi nhà, vừa qua đời ở tuổi 63.
Sáng 1/11, người dân và 7 con voi nhà ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk đã đưa tro cốt và di ảnh của ông Đặng Vân Long, hay còn được biết đến với tên gọi Đàng Năng Long – 'Vua voi' ở Tây Nguyên về thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.
Khoảnh khắc đàn voi ở Đắk Lắk quỳ gối tiễn biệt 'vua voi' Tây Nguyên về nơi an nghỉ cuối cùng để lại nhiều cảm xúc đối với người dân.
Ngày 1/11, người thân đã đưa tro cốt và di ảnh của ông Đàng Năng Long về nhà riêng tại thị trấn Liên Sơn (huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) để tổ chức lễ viếng.
Trong đám tang của ông Đặng Vân Long, người sở hữu nhiều voi nhất Việt Nam, một đàn voi nhà đã diễu hành rồi quỳ gối tiễn biệt ông lần cuối.
Người dân và 7 con voi đã diễu hành tới các địa điểm mà ông Đàng Năng Long gắn bó để tiễn biệt 'vua voi' Tây Nguyên lần cuối.
Ông Đặng Vân Long, thường được gọi là 'vua voi' Đàng Năng Long, ở thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vừa qua đời chiều qua (27/10). Ông được biết đến là người sở hữu nhiều voi nhà ở Tây Nguyên. Ông đã dành nhiều tình cảm và tâm huyết trong việc bảo tồn, phát triển đàn voi nhà tại Đắk Lắk.
Ngôi nhà sàn cổ của Y Thu Knul (1828-1938), người được mệnh danh là ông tổ nghề săn voi và là người đã có công khai phá, mở đất, lập ra vùng Buôn Đôn và được nhân dân kính trọng tôn làm tù trưởng. Ngôi nhà sàn cổ này nằm tại Bản Đôn, xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Đây là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi tới vùng đất Buôn Đôn nổi tiếng với nghề săn và thuần dưỡng voi rừng.
Trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tiếp tục đón hàng ngàn lượt du khách tham quan. Các sản phẩm du lịch đặc trưng liên quan đến văn hóa và đời sống của đồng bào các dân tộc trên vùng đất này được đông đảo du khác hân thưởng.
Buôn Đôn là địa danh nổi tiếng trong và ngoài nước, là thương hiệu Du lịch hàng đầu của Đắk Lắk, một điểm đến mà du khách không thể bỏ qua khi tham quan Đắk Lắk.
Chiếc trống đồng Đông Sơn bị một cán bộ ngân hàng lấy khỏi nơi trưng bày rồi sau đó đem trả lại và nói đây là phép thử công tác bảo vệ.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai cho biết, Cơ quan CSĐT đang tiến hành điều tra vụ mất trộm một số cổ vật tại không gian trưng bày Thiên đường Tây Nguyên Gia Lai.
Ba chiếc lao thú bằng kim loại cùng 1 ché cổ trưng bày tại triển lãm 'Thiên đường Tây Nguyên – Gia Lai' ở quảng trường Đại Đoàn Kết (TP Pleiku) đã bị kẻ gian đánh cắp.
Nhiều lao thú bằng kim loại cùng một chiếc ché cổ được trưng bày tại Thiên đường Tây Nguyên ở khu vực Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP.Pleiku, Gia Lai) đã bị mất trộm. Đáng nói, có một cây lao đằng sau chiếc ghế làm bằng xương voi bị hai thanh niên lấy cắp.
Tỉnh Gia Lai đang điều tra làm rõ nhóm người trộm 4 hiện vật tại Thiên đường Tây Nguyên Gia Lai, trong đó có chiếc lao trên ghế xương voi của vua voi Tây Nguyên.
Trích xuất camera cho thấy nhóm đối tượng trộm cắp 4 hiện vật trưng bày tại Thiên đường Tây Nguyên Gia Lai ở độ tuổi thanh, thiếu niên, tiếp cận khu vực trưng bày từ nhiều hướng.
Ngày 9/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai cho biết đang phối hợp với lực lượng công an điều tra làm rõ nhóm đối tượng trộm cắp 4 hiện vật trưng bày tại Thiên đường Tây Nguyên Gia Lai (khu vực Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku).
Vùng đất nổi tiếng về nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng tại huyện Buôn Đôn vừa được công nhận là buôn du lịch cộng đồng.
Với mong muốn góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống của đồng bào Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng tạo ấn tượng đẹp đối với du khách trong nước và quốc tế về một Gia Lai tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Ngày 5/12, tại khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức khai mạc Chương trình 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai'.
Tỉnh Gia Lai vừa khai mạc không gian trưng bày 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai'. Không gian trưng bày gồm hàng ngàn hiện vật, cổ vật gắn với đời sống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã thu hút đông đảo người dân Phố núi Pleiku và du khách tham dự.
Ngày 5/12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (thành phố Pleiku), Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai phối hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Việt Mốt, nhà nghiên cứu Đặng Minh Tâm khai mạc không gian trưng bày 'Thiên đường Tây Nguyên - Gia Lai'.
Ngày 5-12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Công ty TNHH Việt Mốt, nhà nghiên cứu Đặng Minh Tâm khai mạc không gian trưng bày 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai'. Đây là không gian trưng bày gồm hàng ngàn hiện vật, cổ vật gắn với đời sống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.
Sáng 5-12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Công ty TNHH Việt Mốt, nhà nghiên cứu Đặng Minh Tâm khai mạc không gian trưng bày 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai'.
Ngôi nhà sàn cổ của vua voi Y Thu Knul (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi đặt chân tới Đắk Lắk
Sáng 19-10, Công ty TNHH Toyota Gia Lai (Toyota Gia Lai) tổ chức Lễ khai mạc sự kiện 'TG-Toyota Caravan 2023 Hành trình săn mây trên đỉnh Langbiang'. Đây là sự kiện ý nghĩa dành cho 20 khách hàng, đối tác hệ thống Đại lý Toyota thuộc Tập đoàn Trương Group tại các tỉnh Gia Lai, Đak Lak, Đak Nông, Kon Tum.
Chìm trong khu rừng khộp thưa lá thâm u ven con sông Sêrêpôk, nơi yên nghỉ của những huyền thoại săn voi phủ màu rêu phong, đổ nát, tĩnh mịch. Trong nắng quái chiều tà, câu chuyện kỳ bí về những chàng Đam San của núi rừng một thời vẫn in đậm trong dấu ấn đại ngàn, trong ký ức hậu duệ 'vương quốc voi' Buôn Đôn.
Đắk Lắk là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ và những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Sau đây là những địa điểm mà du khách không thể không ghé thăm khi đặt chân đến tỉnh này.
Trước thông tin về việc Tổ chức Động vật châu Á sẵn sàng tài trợ chi phí vận chuyển 2 cá thể voi ở Thủ Lệ về rừng tự nhiên tại vườn quốc gia Yok Đôn (Đắk Lắk), đại diện Vườn thú Hà Nội cũng như 'vua voi' Đàng Năng Long cho rằng: Cần có phương án cụ thể nếu muốn voi thực sự được trở 'về nhà'.
Trong ký ức người Tây Nguyên, voi vừa là biểu tượng của sự giàu có, thịnh vượng, vừa là người bạn, người anh em thân thiết. Thế nhưng, câu chuyện bảo tồn đàn voi tại Tây Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung đang đối mặt với nhiều thách thức.
Ngôi nhà sàn cổ của vua voi Y Thu Knul (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi đặt chân tới Đắk Lắk.
Ông Đàng Năng Long sinh năm 1962, người dân tộc Mnông, sống ở thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk (Đắk Lắk), được bà con nơi đây xem như 'vua voi'.
Trong quá khứ, Buôn Đôn ở Đắk Lắk nổi danh khắp xứ Đông Dương nhờ nghề săn voi. Sau bao thăng trầm của thời cuộc, nghề đặc biệt này đã thất truyền, nhưng những dấu tích của nó vẫn còn hiện hữu qua các chứng cứ vật chất...
Tại Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm nay, có các hoạt động gắn với voi như cúng sức khỏe, voi thi chào khán giả, du khách trải nghiệm hoạt động voi thân thiện…
Thượng tá Đặng Minh Tâm được người bản địa yêu quý, đặt tên là K'Tâm. Ông sở hữu bảo tàng cá nhân về văn hóa – nghệ thuật Tây Nguyên vào loại lớn nhất, độc đáo nhất Việt Nam. Trong số hàng chục ngàn hiện vật mà ông sưu tầm có nhiều hiện vật liên quan đến voi, đặc biệt là chiếc ghế độc nhất vô nhị của 'vua voi'.
Dáng vẻ bên ngoài của Vua voi Khunjunop đầy quyền lực của một người tù trưởng. Thế nhưng, tâm hồn của ông lại hết sức bao dung, thương người nên được nhiều bộ tộc ở giữa đại ngàn Tây Nguyên nể trọng, kính phục. Câu chuyện về ông nghe qua hết sức huyền bí, tưởng như hoang đường nhưng tất cả đều là sự thật ở trên đại ngàn Tây Nguyên.
Không chỉ là một tù trưởng đầy quyền lực, Vua voi Khunjunop còn là một người bao dung, thương người và được nhân dân khắp vùng kính phục.