Sau khi miễn nhiệm bà Chae Rhan Chun, người đã giữ chức hơn 1 năm, Hội đồng quản trị Tập đoàn Masan sẽ còn lại 6 thành viên.
Trong 17 năm qua, Masan đã huy động vốn thành công xấp xỉ 5 tỷ USD. Các nhà đầu tư như KKR, TPG, SK group đều đầu tư nhiều lần vào Masan và hướng tới sự hợp tác lâu dài.
Nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành bán lẻ đang có những thái cực kinh doanh khác nhau, nơi mở rộng quy mô, còn chỗ tranh thủ thu hẹp chuỗi.
'Trong 17 năm qua, Masan đã huy động vốn thành công xấp xỉ 5 tỷ USD. Masan tự hào là các nhà đầu tư như KKR, TPG, SK group đều đầu tư nhiều lần vào Masan và hướng tới sự hợp tác lâu dài'- ông Michael Hung Nguyen, Phó Tổng giám đốc Masan Group cho biết.
Sau 9 năm liên tục thua lỗ, chuỗi bán lẻ tạp hóa Bách Hóa Xanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (mã cổ phiếu MWG) đã lần đầu tiên có lãi trong quý 2/2024 và được dự báo sẽ nhanh chóng bứt phá trong thời gian tới.
Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại Tổng hợp WinCommerce Nguyễn Thị Phương nhấn mạnh, các chính sách, chủ trương và hành động của Chính phủ đã và đang tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ và quan trọng cho ngành bán lẻ nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Theo lãnh đạo Tập đoàn TTC, các phiếu mua sắm giúp tập trung cân đối được những mặt hàng cần kích cầu và nhu cầu thực tế của người dân, qua đó giúp hàng hóa, dịch vụ được lưu thông.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam kiến nghị cần có một đề án cụ thể về thu hút nguồn vốn trong nhân dân để phục vụ giai đoạn 2 dự án đường bộ cao tốc và đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Để thúc đẩy lưu thông hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế và tạo thặng dư, bà Huỳnh Bích Ngọc, Phó chủ tịch Tập đoàn TTC kiến nghị cần có những chính sách kích cầu tiêu dùng.
Doanh nghiệp bán lẻ gặp áp lực lớn về thị phần trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự gia tăng cạnh tranh từ các chuỗi bán lẻ FDI.
Thay vì hỗ trợ tiền mặt cho người dân như Thái Lan, Malaysia, Philippines để kích thích tiêu dùng, đại diện Tập đoàn TTC đề xuất xem xét việc cung cấp phiếu mua sắm - voucher đến người dân, sử dụng trong thời hạn nhất định.
Thị trường bán lẻ của Việt Nam đang đạt 180 tỷ USD. Dù vậy, đại diện Tập đoàn Masan cho rằng, doanh nghiệp bán lẻ trong nước đang phải đối mặt với áp lực lớn về thị phần trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự gia tăng cạnh tranh từ các chuỗi bán lẻ FDI.
'Tick xanh trách nhiệm' tiếp tục là một chương trình giúp định vị những sản phẩm hàng Việt chất lượng phục vụ người tiêu dùng.
Saigon Co.op vận động các đối tác, các nhà cung cấp của hệ thống tham gia chương trình Tick xanh trách nhiệm
Chương trình 'Kiểm soát chất lượng hàng hóa trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh', gọi tắt là 'Tick xanh trách nhiệm' triển khai từ tháng 3/2024 đang rất được quan tâm.
Đối thoại với Tổng cục Thuế, doanh nghiệp cho biết họ bị đối tác giam tiền do hóa đơn bị cảnh báo rủi ro. Nguyên nhân là do hệ thống hóa đơn điện tử của Tổng cục Thuế không cập nhật những tờ khai hải quan.
Loạt vướng mắc liên quan đến vấn đề 'nóng' như thuế giá trị gia tăng và hoàn thuế, hóa đơn điện tử, thuế thu nhập doanh nghiệp, nợ thuế… của nhiều doanh nghiệp đã được giải đáp tại Hội nghị đối thoại với người nộp thuế của 5 tỉnh, thành phố phía Nam…
Ngày 27/9 tại Thành phố Hồ Chí Minh, (TP.HCM), Tổng cục Thuế, Bộ Tài Chính tổ chức hội nghị đối thoại với người nộp thuế tại 5 tỉnh, thành phố phía Nam gồm TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Long An.
'Tick xanh trách nhiệm' được phát động nhằm định hướng hoạt động sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn, bền vững thông qua tín hiệu thị trường với sự tham gia tự nguyện, tự giác, chủ động...
Các siêu thị tại TP. Hồ Chí Minh hiện đang triển khai chương trình bán hàng không lợi nhuận và chung tay chia sẻ, giúp đỡ về tinh thần, vật chất với người dân các tỉnh phía Bắc đang bị thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Bộ Công thương vừa ban hành Công điện về tăng cường công tác cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ Nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi).
Bão số 3 đổ bộ vào Hà Nội và các tỉnh phía Bắc đã gây nên tình thế khẩn cấp. Đây cũng là lúc hệ thống phân phối hiện đại phát huy vai trò cung ứng nguồn hàng dồi dào, ổn định, bình ổn tới người dân. Song, thực tế vẫn bộc lộ những hạn chế, đặt ra yêu cầu cần củng cố mạng lưới bán lẻ đủ mạnh, đồng bộ, liên vùng, kết nối chặt chẽ để có thể phản ứng kịp thời, hiệu quả trước những tình thế bất thường.
Thị trường bán lẻ nội địa là mảnh đất 'màu mỡ' cho các nhà bán lẻ khi thu nhập bình quân của người dân ngày càng cao, tầng lớp trung lưu đang tăng rất nhanh
Các siêu thị đang khẩn cấp tăng chuyển hàng từ miền Nam ra Bắc để cung ứng cho các địa phương bị ảnh hưởng của bão, lũ trong bối cảnh hàng liên tục được người dân thu gom.
Dù vận chuyển hàng hóa ra miền Bắc thời điểm này khó khăn, chi phí đội lên nhưng nhiều doanh nghiệp bán lẻ lẫn sản xuất đều đồng lòng giữ ổn định giá để hỗ trợ, góp phần ổn định tâm lý người dân các địa phương bị ảnh hưởng bão lũ
Nhiều doanh nghiệp lớn đang chung tay đóng góp, hỗ trợ người dân ở các địa phương chịu thiệt hại bởi bão lũ bằng nhiều hình thức khác nhau.
Ngay sau khi cơn bão số 3 đi qua, tập đoàn Masan đã chủ động liên lạc với chính quyền địa phương bị ảnh hưởng bởi mưa bão và đã hỗ trợ 16.000 phần quà với tổng giá trị ước tính 7 tỷ đồng.
Trong tháng 9 này, chương trình kết nối cung cầu giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành năm 2024 sẽ được tổ chức với nhiều hoạt động hướng tới hỗ trợ thiết thực cho các doanh nghiệp…
Lo ngại ngập lụt kéo dài, nhiều người dân Hà Nội đổ đi mua thực phẩm tích trữ. Các quầy tại siêu thị và một số chợ dân sinh đã ghi nhận tình trạng hết thịt heo.
Lãnh đạo Tập đoàn Masan (mã cổ phiếu MSN) tự tin cho biết kết quả kinh doanh quý 3/2024 sẽ tốt hơn quý 2/2024 trong bối cảnh chuỗi bán lẻ WinCommerce liên tục tạo ra lợi nhuận 3 tháng liên tiếp.
Lực lượng quản lý thị trường tại các tỉnh chịu ảnh hưởng của bão số 3 đang tăng cường triển khai công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm ngăn chặn kịp thời các hành vi đầu cơ, găm hàng, trục lợi khi nhu cầu hàng hóa tăng cao, gây bất ổn thị trường.
Đánh giá nhu cầu mua hàng của người dân tăng cao khi mưa bão lớn, các doanh nghiệp đã chủ động tăng lượng dự trữ hàng hóa gấp 2-3 lần so với trước.
Sau hơn 4 năm 'về tay' Masan, WinCommerce đã phát huy sức mạnh cộng hưởng với các 'mảnh ghép' khác trong hệ sinh thái tiêu dùng bán lẻ của Masan, góp phần hiện đại hóa bán lẻ Việt Nam. Doanh nghiệp này tiếp tục ghi nhận lãi ròng trong tháng 8-2024.
Trước ảnh hưởng của bão số 3, chuỗi siêu thị WinMart vẫn hoạt động bình thường từ 8 - 22h hàng ngày và lên kế hoạch tăng lượng hàng nhập để đảm bảo đầy đủ hàng hóa, thực phẩm thiết yếu, thực phẩm khô dự trữ đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Chiều 6/9, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) phối hợp Sở Công thương Hà Nội đã đi kiểm tra công tác dự trữ, kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu trên địa bàn Hà Nội trước tình hình bão số 3.
Lực lượng quản lý thị trường tại các tỉnh chịu ảnh hưởng của bão số 3 đang tăng cường kiểm tra thị trường nhằm ngăn chặn kịp thời các hành vi đầu cơ, găm hàng để trục lợi.
Bộ Công thương vừa ban hành Công điện khẩn nhằm đảm bảo hàng hóa trước diễn biến cơn bão số 3 Yagi chuẩn bị đổ bộ vào nước ta.
Khối lượng hàng hóa nhu yếu phẩm dự trữ tại các địa phương chịu ảnh hưởng của bão ước tính đáp ứng từ 5-10 ngày sử dụng...
Ngày 6/9, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) thông tin về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa trên địa bàn một số địa phương phía Bắc chịu ảnh hưởng của bão số 3, năm 2024.
Trước tình hình của cơn bão số 3, Bộ Công Thương yêu cầu các Sở địa phương có phương án cụ thể đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu nhất là lương thực, thực phẩm, nước uống cho người dân tại khu vực bị ảnh hưởng.
Trước tình hình bão số 3 diễn biến phức tạp, chiều nay 6-9, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) đã có thông tin về tình hình cung ứng hàng hóa - nhu yếu phẩm, thực phẩm trong dịp mưa bão.
Lực lượng quản lý thị trường tại các tỉnh chịu ảnh hưởng của bão số 3 đang tăng cường triển khai kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm ngăn chặn kịp thời các hành vi đầu cơ, găm hàng, trục lợi khi nhu cầu hàng hóa tăng cao, gây bất ổn thị trường.
Thành viên có liên quan đến SK Group, chaebol lớn thứ hai tại Hàn Quốc, vừa có đơn xin từ nhiệm chức vụ khỏi Hội đồng Quản trị Tập đoàn Masan (mã cổ phiếu MSN).
Bộ Công Thương yêu cầu Sở Công Thương các địa phương có bão Yagi đổ bộ phải bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu.
Để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân trước siêu bão số 3, chuỗi bán lẻ WinMart đã chủ động làm việc với nhà cung cấp và dự trữ tăng thêm các nhóm hàng thực phẩm tươi sống.
Ngày 6/9, Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương cho biết, Bộ đã ban hành Công điện số 6751 gửi các Sở Công Thương địa phương về việc ứng phó khẩn cấp với bão số 3 và có phương án bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu.
Để chủ động ứng phó với những tác động của bão số 3, ngày 6-9, Bộ Công Thương đã ban hành Công điện số 6751/CĐ-BCT về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu.
Theo báo cáo nhanh của Sở Công Thương các địa phương bị ảnh hưởng bởi siêu bão Yagi, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối lớn trên địa bàn đã dự trữ hàng hóa nhu yếu phẩm từ 5-10 ngày.
Bộ Công Thương đã ban hành Công điện số 6751/CĐ-BCT về việc ứng phó khẩn cấp với bão số 3 năm 2024, trong đó đã chỉ đạo các Sở Công Thương các địa phương có ảnh hưởng của bão thực hiện các phương án bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu.
Bão vẫn chưa vào đất liền nhưng lo ngại tâm bão quét qua Hà Nội nên từ sáng sớm 6-9, người dân ở Hà Nội đã tranh thủ đi mua thực phẩm, đồ dự trữ để phòng mưa lũ bão...
Bên cạnh việc chi 200 triệu USD mua cổ phần chuỗi siêu thị WinMart, Masan Group và SK Group cùng thống nhất gia hạn thời gian thực hiện quyền chọn bán của SK với Masan thêm tối đa 5 năm.