Doanh nghiệp bán lẻ gặp áp lực lớn về thị phần trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự gia tăng cạnh tranh từ các chuỗi bán lẻ FDI.
Ngày 2-10, CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã chứng khoán: MCH) công bố thông tin xin ý kiến cổ đông thông qua phương án chào bán thêm cổ phần ra công chúng cho cổ đông hiện hữu.
Từ ngày 28/9, sản phẩm vịt quay Lạng Sơn của Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Thiên Phú (thành phố Lạng Sơn) đã chính thức được lên kệ hàng của siêu thị Winmart. Đây là một bước tiến quan trọng để quảng bá, giới thiệu đặc sản của Lạng Sơn đến người tiêu dùng cả nước.
Dự báo tình trạng giá rau xanh neo cao ở các chợ của Hà Nội có thể 'hạ nhiệt' sau 20 ngày nữa
Tập đoàn Masan kiến nghị giải pháp để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng của các mặt hàng thực phẩm Việt Nam.
Vài ngày trước, tôi có chuyến công tác tới tỉnh Bình Phước và nhân tiện ghé thăm trang trại chuối của Union Trading. Nơi đây, không chỉ có những vườn chuối xanh ngút ngàn mà còn ẩn chứa một câu chuyện về những người con thị xã Đức Phổ. Họ, những người Quảng Ngãi đầy nhiệt huyết, đã hợp sức để xây dựng nên một trang trại chuối hiện đại và quy mô lớn. Tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên của họ hiện rõ qua từng thành quả tại Union Trading.
Truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm, hàng hóa đã và đang là nhu cầu cần thiết đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng nhằm công khai, minh bạch các thông tin về quá trình sản xuất, bảo đảm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều sản phẩm đã được gắn tem TXNG, góp phần khẳng định uy tín và nâng tầm thương hiệu, nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp, hợp tác xã.
Theo Tổng cục Thống kê, sau tác động của bão số 3 (bão Yagi), tại một số nơi có những thời điểm xuất hiện hiện tượng khan hiếm các mặt hàng như rau, củ quả,... dẫn đến tăng giá cục bộ. Tuy vậy, nhờ nguồn cung dồi dào, giá xăng dầu có xu hướng giảm,...dự báo lạm phát được kiểm soát theo mục tiêu Quốc hội đề ra từ 4,0 - 4,5% trong cả năm.
Central Retail, Thế giới di động và PNJ là những doanh nghiệp dẫn đầu các nhóm ngành: Siêu thị tổng hợp; Điện máy - Điện lạnh - Thiết bị số; Kim hoàn trong Bảng xếp hạng Top 10 Công ty bán lẻ uy tín năm 2024 do Vietnam Report công bố ngày 24/9.
Dự báo nếu thời tiết tạnh ráo như hiện nay thì khoảng nửa tháng đến 20 ngày nữa, khi các loại rau vụ đông được thu hoạch, chắc chắn nguồn cung rau xanh sẽ được bổ sung nhiều hơn, dồi dào và giá rau xanh sẽ hạ nhiệt.
Những đóng góp tích cực của các HTX, cùng sự đồng hành của địa phương đang là điểm tựa giúp nhiều nông dân ở Đô Lương (Nghệ An) liên tục 'ăn nên làm ra' từ các cây trồng chủ lực.
Trong thời gian ảnh hưởng của cơn bão số 3 vừa qua, thị trường hàng tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Lào Cai cơ bản được giữ bình ổn. Bà Trịnh Ngọc Ánh, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh khẳng định: Cùng với việc vào cuộc của các cơ quan chức năng thì hệ thống siêu thị lớn trên địa bàn đã góp phần đảm bảo cung ứng hàng hóa và bình ổn giá các mặt hàng.
Ở các hệ thống siêu thị và các chợ truyền thống tại Hà Nội, người dân không còn tình trạng tích trữ thực phẩm, nguồn cung hàng hóa vẫn dồi dào.
Theo khảo sát mới nhất, tại thị trường heo hơi miền Bắc, mốc 67.000 đồng/kg xuất hiện ở nhiều tỉnh thành, gồm: Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội và Thái Bình. Thị trường thịt heo hôm nay duy trì khá ổn định. Hiện tại, các sản phẩm thịt heo tại hệ thống cửa hàng WinMart đang được bán với giá trong khoảng 109.520 - 165.522 đồng/kg.
Sau bão số 3, hoạt động kinh doanh, buôn bán tại các chợ đã cơ bản hoạt động trở lại. Để đảm bảo bình ổn thị trường, các ngành, đơn vị liên quan đã triển khai các giải pháp để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, tránh tình trạng lợi dụng tình hình thiên tai để găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế, huyện Yên Thế có nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích các chủ thể tham gia chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Các sản phẩm sau khi được gắn sao giúp nâng giá trị, tăng doanh số bán hàng cho các chủ thể cũng như thu nhập của người dân.
Theo khảo sát mới nhất, thị trường heo hơi đã quay trở lại đà tăng tại khu vực miền Bắc và miền Nam. Giá thịt heo hôm nay không ghi nhận biến động mới. Tại Công ty Thực phẩm Hà Hiền, sườn non đang được bán với giá 165.000 đồng/kg, cao nhất trong các sản phẩm thịt heo tại đây.
Để trợ giá cho người dân bị thiệt hại nặng nề do ảnh hưởng của bão số 3, các 'ông lớn' bán lẻ giảm giá sâu trên nhiều mặt hàng thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng thiết yếu.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Trung thu, thời điểm này, nhiều siêu thị, cửa hàng trên địa bàn tỉnh đã bày bán các loại bánh và đồ chơi trẻ em phục vụ Tết Trung thu. Nhằm góp phần bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) toàn tỉnh đã và đang tăng cường kiểm tra, kiểm soát các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa.
Bão số 3 đổ bộ vào Hà Nội và các tỉnh phía Bắc đã gây nên tình thế khẩn cấp. Đây cũng là lúc hệ thống phân phối hiện đại phát huy vai trò cung ứng nguồn hàng dồi dào, ổn định, bình ổn tới người dân. Song, thực tế vẫn bộc lộ những hạn chế, đặt ra yêu cầu cần củng cố mạng lưới bán lẻ đủ mạnh, đồng bộ, liên vùng, kết nối chặt chẽ để có thể phản ứng kịp thời, hiệu quả trước những tình thế bất thường.
'Ngăn giặc lụt' và sức mạnh của niềm tin; Hệ thống phân phối hàng hóa hiện đại: Củng cố để đáp ứng tình huống khẩn cấp; Chương trình nghệ thuật 'Việt Nam kiên cường': Truyền thông điệp sẻ chia, không lùi bước; Mua bán, cầm cố sổ bảo hiểm xã hội: Người lao động cần cảnh giác; Vi phạm trật tự khu vực nhiều chung cư, khu đô thị: Tại sao khó xử lý?… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 16-9-2024.
Cơn bão số 3 đi qua, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đang tập trung khắc phục hậu quả do mưa lũ. Các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ và nhiều doanh nghiệp, tiểu thương kinh doanh cũng nỗ lực, đảm bảo nguồn cung hàng hóa, phục vụ nhu cầu của người dân, không để xảy ra tình trạng lợi dụng tình hình thiên tai để 'găm hàng, tăng giá' nhất là các mặt hàng thiết yếu sau mưa bão.
Siêu thị Co.opmart Biên Hòa vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển như một lời khẳng định về thương hiệu tại vùng đất này.
Ngày 15-9, ghi nhận tại một số chợ trên địa bàn Hà Nội cho thấy, các mặt hàng thực phẩm dồi dào, nhất là rau xanh giá đã giảm sau những ngày mưa lớn vừa qua.
Sau bão số 3, giá các mặt hàng lương thực, thực phẩm tại một số chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội tăng mạnh, trong khi nhiều siêu thị được bình ổn.
Cùng với việc triển khai các phương án phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn (PCLB và TKCN), TP. Huế đã làm việc với các doanh nghiệp (DN), ban quản lý các chợ và hộ kinh doanh để nắm danh sách dự trữ hàng hóa, kịp thời phân bổ khi có nhu cầu nhằm đảm bảo lượng hàng hóa phục vụ nhu cầu người dân, đồng thời góp phần bình ổn thị trường khi có bão, lũ xảy ra.
Sau khi bão số 3 đi qua, nhiều siêu thị, chợ truyền thống trên địa bàn Hà Nội hoạt động nhộn nhịp. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương và Sở Công Thương TP Hà Nội đã khẩn trương triển khai các giải pháp cung ứng, điều phối hàng hóa thiết yếu, bảo đảm không thiếu thực phẩm cho người dân. Tuy nhiên, điều mà nhiều người quan tâm đó là thực phẩm, các mặt hàng thiết yếu có tăng giá hay không? Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã khảo sát thực tế tại các chợ và siêu thị.
Để đảm bảo nguồn hàng hóa, nhu yếu phẩm cho người dân đang bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 Yagi, hàng trăm tấn hàng hóa gồm rau xanh, lương thực thực phẩm, đồ dùng thiết yếu… đã được các hệ thống siêu thị, DN ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đưa ra Bắc để hỗ trợ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3.
Cơn bão Yagi đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho hoa màu và rau xanh trên diện rộng khắp các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, ghi nhận của phóng viên tại Vĩnh Phúc cho thấy, các siêu thị lớn như GO, Co.op mart, Winmart... vẫn duy trì mức giá ổn định cho các mặt hàng rau củ quả và thực phẩm, bất chấp những khó khăn trong cung ứng ở nhiều nơi khác.
Bên cạnh rau quả, nhu cầu với các mặt hàng khác như mì tôm, nước uống đóng chai, bánh mì và cả cồn khô, bếp cồn... tăng mạnh ở Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc chịu ảnh hưởng bão số 3 và mưa lũ
Cục Quản lý thị trường TP Hà Nội đã yêu cầu các Đội Quản lý thị trường triển khai ngay các nhiệm vụ tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường hàng hóa trên địa bàn Thủ đô.
Ghi nhận của phóng viên báo Tin tức tại một số hệ thống siêu thị ở Hà Nội sáng 13/9 cho thấy, các loại rau xanh và hàng thực phẩm tươi sống như thịt, cá... dồi dào, giá cả ổn định.
Nguồn cung rau xanh ở miền Bắc khan hàng, các siêu thị tăng nguồn hàng nhập từ miền Nam, để thay thế cho nhà cung cấp tại các địa phương bị ảnh hưởng bởi bão số 3 Yagi.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 nên nhu cầu rau xanh tăng cao, lợi dụng vấn đề này một bộ phận tiểu thương đã nâng giá bán. Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng đòi hỏi lực lượng chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường ngăn chặn gắm hàng tăng giá...
Sau bão số 3, nhu cầu mua hàng hóa, lương thực của người dân tăng cao, các tiểu thương và doanh nghiệp tại Quảng Ninh đã chủ động phương án cung ứng hàng hóa.
Giá rau tại các chợ dân sinh ở Hà Nội đang cao hơn gấp đôi so với trước bão số 3 dù các nguồn cung vẫn được bảo đảm. 10 ngàn đồng chỉ mua được 2 cọng hành lá và chút rau mùi.
Với tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, một số siêu thị ở miền Bắc mở cửa cho dân tránh lũ cũng như tặng nước, sạc điện thoại miễn phí…
Hôm nay (12/9) các huyện, thị xã, thành phố; các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong tỉnh tiếp tục tổ chức các chương trình quyên góp, ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
Trước tình hình bão lũ hiện tại, rau xanh tại các tỉnh phía Bắc đang có chiều hướng khan hiếm. Tuy nhiên, các hệ thống siêu thị cho biết đã tăng gấp đôi lượng hàng hóa và không tăng giá bán để phục vụ người tiêu dùng…
Hà Nam là một trong những tỉnh được dự báo nguy cơ ngập lụt cao trong những ngày tới. Vì vậy, nhu cầu mua thực phẩm, hàng hóa thiết yếu dự trữ của người dân đang tăng cao. Sở Công thương Hà Nam vừa có văn bản đề nghị các huyện, thị xã, thành phố, các doanh nghiệp, đơn vị phân phối hàng hóa trong tỉnh chủ động phương án dự trữ, tìm kiếm nguồn hàng, cung cấp đầy đủ nhu yếu phẩm thiết yếu phục vụ nhân dân sau bão.
Hàng trăm tấn rau, củ, quả đã được vận chuyển từ miền Nam và Lâm Đồng ra miền Bắc để đảm bảo duy trì ổn định nguồn hàng, phục vụ an sinh xã hội. Do đó, cơ quan chức năng khuyến cáo người dân không nên đi mua, tích trữ quá nhiều hàng hóa so với nhu cầu trong vài ngày tới.
Dù chi phí vận hành, vận chuyển hàng hóa tăng nhưng để chung tay cùng đồng bào các tỉnh miền Bắc vượt qua bão lũ, hệ thống siêu thị của tập đoàn Masan cam kết không tăng giá.
Các siêu thị đang khẩn cấp tăng chuyển hàng từ miền Nam ra Bắc để cung ứng cho các địa phương bị ảnh hưởng của bão, lũ trong bối cảnh hàng liên tục được người dân thu gom.
Trước ảnh hưởng của bão số 3, nhiều doanh nghiệp bán lẻ đã tăng cường vận chuyển rau củ từ Nam ra Bắc, đẩy mạnh sản xuất để bảo đảm sản lượng cung cấp cho phía Bắc.
Để đảm bảo nguồn hàng hóa, nhu yếu phẩm cho người dân đang bị ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi, các siêu thị đã nhanh chóng bổ sung nguồn thực phẩm, rau tươi từ phía Nam ra các tỉnh phía Bắc…
Sau khi bão số 3 đổ bộ vào một số tỉnh tại miền Bắc, mưa lũ diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của những người dân tại khu vực này.
Mặc dù gặp khó khăn do vận chuyển, các kênh bán lẻ đang tiếp tục vận chuyển rau củ quả từ miền Nam ra miền Bắc để kịp thời cung ứng cho các vùng bị bão lũ.
Sáng nay (11/9), thời tiết tại Hà Nội tiếp tục có mưa. Các chợ dân sinh của Hà Nội mở cửa bình thường, đã không còn tình trạng 'cháy hàng sớm' như hôm qua. Tuy nhiên, tại nhiều siêu thị, tình trạng hết hàng cục bộ tiếp tục diễn ra do người tiêu dùng lựa chọn vào siêu thị để mua hàng, do các siêu thị thường giữ mức giá bình ổn.
Ngay sau khi cơn bão số 3 đi qua, tập đoàn Masan đã chủ động liên lạc với chính quyền địa phương bị ảnh hưởng bởi mưa bão và đã hỗ trợ 16.000 phần quà với tổng giá trị ước tính 7 tỷ đồng.