Vào hôm nay (7/4), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kỷ niệm 75 năm ngày thành lập. Sau 3/4 thế kỷ hoạt động, WHO đã giành được nhiều thành công lớn. Và dù vẫn còn một số hạn chế và thách thức, song vai trò của tổ chức y tế toàn cầu này thậm chí còn đang cần thiết hơn bao giờ hết.
Khi năm học mới bắt đầu trên khắp nước Mỹ, không ít trường hợp mắc đậu mùa khỉ được ghi nhận ở trẻ em.
Những ngày qua, nhiều quốc gia như Mỹ và một số nước EU bắt đầu dỡ bỏ hầu hết các biện pháp hạn chế khi tình hình Covid-19, nhất là số ca nhập viện, có dấu hiệu giảm. Điều này đã dấy lên hy vọng đại dịch đang đi đến hồi kết sau khi nhân loại trải qua hơn 2 năm đau thương và mất mát.
Số ca mắc COVID-19 bùng nổ ở Mỹ vì biến thể Omicron đang làm dấy lên nhiều lo ngại. Nhưng một số chuyên gia cho rằng thay vì đếm số ca nhiễm, chúng ta nên tập trung vào các trường hợp nhập viện.
Sự gia tăng số ca mắc Covid-19 ở Mỹ đang dấy lên báo động, song một số chuyên gia nước này cho rằng chỉ nên tập trung vào số ca nhập viện.
Sự xuất hiện của biến chủng mới Omicron một lần nữa thể hiện sự thiếu hiệu quả của các biện pháp chống dịch như tích trữ vaccine và đóng cửa biên giới với thế giới bên ngoài.
Trải qua các biến thể Covid-19 cho tới Omicron gần đây, một số nhà khoa học nhận định, quan điểm cho rằng một cá nhân hay quốc gia có thể bảo vệ mình bằng cách dựng lên các bức tường xung quanh đã được chứng minh là không thực tế...
Việc người đàn ông từ Minneapolis tham dự sự kiện ở thành phố New York nhiễm Omicron trước cả khi biến chủng này được WHO đặt tên, cho thấy Mỹ lại một lần nữa bị virus 'qua mặt'.
Châu Phi - nơi có ít hơn 6% người dân được tiêm chủng – lại ít bị ảnh hưởng nhất bởi COVID-19. Theo một số nghiên cứu, tỷ lệ đô thị hóa thấp hơn đã giúp châu lục này tránh được những tác động tồi tệ của coronavirus cho đến nay.
Bức tranh COVID-19 lạ thường ở Nhật Bản và châu Phi hoàn toàn trái ngược với thảm họa đang diễn ra ở châu Âu.
Số ca tử vong vì Covid-19 ở châu Phi chiếm 3% tổng số ca tử vong toàn cầu. Trong khi đó, tỷ lệ ở châu Mỹ và châu Âu lần lượt là 46% và 29%.
Trái ngược với dự đoán ban đầu của các nhà khoa học, châu Phi đã tránh được hậu quả thảm khốc do dịch Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, nguyên nhân đằng sau vẫn chưa được lý giải.
Châu Phi không có vaccine và nhiều nguồn lực để chống lại COVID-19 như ở Châu Âu và Mỹ, nhưng dịch bệnh tại châu lục này đã diễn ra không quá nghiêm trọng.
Tại khu chợ sầm uất ở một thị trấn nghèo bên ngoài thủ đô Harare - Zimbabwe vào tuần này, anh Nyasha Ndou vẫn để khẩu trang trong túi.
Có một điều gì đó 'bí ẩn' đang xảy ra ở châu Phi khiến các nhà khoa học bối rối. Châu Phi không có vaccine và các nguồn lực để chống lại COVID-19 như ở Châu Âu và Mỹ, nhưng họ có vẻ đang làm tốt hơn.
Tiến sĩ Wafaa El-Sadr, Giám đốc ICAP, một trung tâm y tế tại Đại học Columbia, cho biết: 'Điều khác lạ và trớ trêu của COVID-19, là đại dịch này gây ảnh hưởng nặng nề nhất ở các quốc gia có nguồn tiềm lực dồi dào'.
Ngày 1/11, số người chết vì Covid-19 trên toàn cầu đã lên tới 5 triệu. Điều bất ngờ là số tử vong ở các quốc gia giàu còn cao hơn những nước khác.
Sự do dự trong việc tiêm chủng khiến Mỹ có nguy cơ với du khách dù có lượng vaccine dồi dào và người dân dễ dàng tiếp cận chúng.
Với tỷ lệ tiêm chủng trên 70%, chính quyền hai bang đã thông báo gỡ bỏ các hạn chế và hy vọng cuộc sống người dân sẽ bình thường trở lại.
Trong lúc số trường hợp tử vong vì Covid-19 tại Mỹ vừa đạt cột mốc buồn 500.000 hôm 22-2, tình hình dịch bệnh tại nước này nói riêng và trên thế giới lại có những dấu hiệu tích cực.