Nguy cơ đối đầu trong lĩnh vực công nghệ xanh

Sự bùng nổ trong hoạt động sản xuất ô tô điện và các sản phẩm công nghệ xanh khác của Trung Quốc đã trở thành điểm nóng mới nhất trong quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc. Những bất đồng thậm chí có thể thổi bùng một cuộc chiến thương mại mới.

Mối quan hệ đồng minh chiến lược

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tới Mỹ. Ðây là dịp để hai bên thúc đẩy hợp tác trên hàng loạt lĩnh vực chính trị, kinh tế, an ninh và tái khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì và củng cố quan hệ đồng minh, vốn được coi là nền tảng cho hòa bình và ổn định ở Ấn Ðộ Dương-Thái Bình Dương, trong bối cảnh cả Mỹ và Nhật Bản đều đang đối phó những thách thức ở khu vực và trên thế giới.

Mục tiêu quan trọng nhất trong chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Nhật Bản là gì?

Chuyến thăm sẽ nêu bật sức mạnh bền bỉ của mối quan hệ đối tác liên minh, cam kết không lay chuyển của Mỹ với Nhật Bản và vai trò tiên phong ngày càng tăng của Nhật Bản trên trường quốc tế.

Tác động nào với châu Á nếu ông Trump đắc cử?

Cuộc đua vào Nhà Trắng đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà lãnh đạo châu Á do những tác động mà nó mang lại cho đất nước cũng như các chính sách quốc gia.

Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC): Hợp tác vì tương lai bền vững

Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn ra tại San Francisco (Mỹ) từ ngày 11 đến 17-11. Dự kiến, lãnh đạo các nền kinh tế APEC sẽ phát triển một bộ nguyên tắc chung nhằm thúc đẩy hợp tác mang tính bền vững và bao trùm; đồng thời đảm bảo các nền kinh tế thành viên tiếp tục thực hiện chính sách thương mại của mỗi nước.

Dữ liệu số và AI giảm thiểu gián đoạn cung ứng, xây dựng nền kinh tế bền vững

Dữ liệu số và công nghệ AI có thể cách mạng hóa cách thức thế giới đánh giá rủi ro và cơ hội trong hệ thống thương mại toàn cầu trị giá 32 nghìn tỷ USD.

Bộ trưởng Thương mại Mỹ thăm Trung Quốc: Tìm kiếm kênh đối thoại giảm căng thẳng

Bộ trưởng Thương mại Mỹ đã đến Bắc Kinh vào cuối ngày Chủ nhật (27/8) trong chuyến thăm bốn ngày nhằm thúc đẩy quan hệ giao thương giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, theo Reuters.

Cơ hội hạ nhiệt căng thẳng thương mại Mỹ - Trung

Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo đã đến Bắc Kinh, bắt đầu chuyến thăm Trung Quốc kéo dài 4 ngày nhằm thúc đẩy quan hệ kinh doanh giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Tranh cãi về đánh bắt cá voi 'đe dọa' thỏa thuận thương mại

Tranh cãi về đánh bắt cá voi giữa Mỹ và Nhật Bản đang đe dọa thỏa thuận thương mại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Bất đồng này nổi lên chỉ một tuần trước khi Tổng thống Joe Biden đón tiếp Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio tại trại David ở bang Maryland.

Bộ trưởng Tài chính Mỹ đến Bắc Kinh

Ngày 6/7, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đã đến Bắc Kinh để thảo luận với các quan chức Trung Quốc trong bối cảnh quan hệ giữa hai siêu cường kinh tế thế giới vẫn còn căng thẳng.

Thêm một quan chức cấp cao Mỹ đến Trung Quốc

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen sẽ đến thăm Bắc Kinh trong tuần này, theo tin từ phía Mỹ ngày 2/7.

Quan chức thương mại hàng đầu Mỹ-Trung gặp nhau sau hơn một năm, bàn gì?

Cuộc đối thoại giữa các quan chức thương mại cấp cao Mỹ-Trung diễn ra không lâu sau cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hồi đầu tuần tại Indonesia.

Bắt đầu đàm phán khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương dự kiến sẽ xoáy sâu vào hợp tác và củng cố chuỗi cung ứng, các tiêu chuẩn thương mại, công nghệ.

Với IPEF, Mỹ có vượt qua cái bóng của 'người khổng lồ' kinh tế Trung Quốc tại ASEAN?

Trong lĩnh vực kinh tế và thương mại, Mỹ còn nhiều việc phải làm để bắt kịp Trung Quốc. Trong những năm qua, Trung Quốc đã gây dựng được các mối liên kết kinh tế đáng kể với ASEAN và đã vượt qua sự thống trị trước đây về kinh tế của Mỹ tại khu vực.

Bước khởi đầu cho khuôn khổ mới giúp kết nối kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Các nguyên thủ và lãnh đạo của 13 nền kinh tế đã nhất trí khởi động các cuộc thảo luận để thiết lập Khuôn khổ kết nối Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

5 điều cần biết về Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Từ việc củng cố các chuỗi cung ứng tới việc thiết lập các quy tắc cho nền kinh tế kỹ thuật số, IPEF được thiết kế như một công cụ để tăng cường hợp tác giữa Mỹ và các đối tác ở châu Á.

IPEF – 'Bình mới, rượu mới' và kỳ vọng đối phó với những thách thức chưa từng có

Bối cảnh mới và những thách thức mới sẽ cần một hướng tiếp cận mới. Đó là lý do các nước tham gia kỳ vọng Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) sẽ làm được điều này.

IPEF - 'Vũ khí mới' của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương có gì?

Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ khởi động một khuôn khổ kinh tế mới cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF) trong thời gian ở Tokyo vào đầu tuần tới, với hy vọng Washington sẽ tăng cường sự hiện diện kinh tế của mình trong khu vực để chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc.

Mỹ mắc kẹt trong chính sách áp thuế cao với hàng hóa nhập khẩu Trung Quốc

Để ngăn các biện pháp trừng phạt thuế hết hạn, Mỹ sẽ sớm đánh giá nhóm thuế quan đầu tiên được áp với hàng hóa nhập khẩu trị giá 300 tỷ USD của Trung Quốc.

RCEP cho thấy bất lợi của Mỹ và vai trò nổi bật của Trung Quốc

Sự ra mắt của RCEP diễn ra vào thời điểm Trung Quốc đang tìm kiếm những vai trò lớn hơn trong việc đưa ra các quy tắc thương mại ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trong khi Mỹ hầu như vắng mặt.

Mỹ muốn đạt một thỏa thuận kinh tế rất lớn với châu Á trong năm 2022, gọi tên cả Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ Gina Raimondo cho biết, sang năm 2022, chính quyền Tổng thống Biden đang đặt mục tiêu ký kết một thỏa thuận kinh tế 'rất lớn' với các quốc gia châu Á.

Mỹ thúc đẩy quan hệ thương mại với châu Á

Bộ trưởng Thương mại và Đại diện Thương mại Mỹ đang có chuyến thăm hàng loạt nước châu Á nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế mạnh mẽ hơn theo chính sách của Tổng thống Joe Biden đã công bố trước đó.

Đường đến CPTPP của Trung Quốc còn xa?

'Rất khó, nếu không muốn nói là không thể', 'Trung Quốc không phải là lựa chọn duy nhất để CPTPP mở rộng vị thế'... là những nhận định của các chuyên gia khi đánh giá về triển vọng gia nhập Hiệp định này của Bắc Kinh.

Giới quan sát nói gì về cơ hội tham gia CPTPP của Trung Quốc?

Chưa biết cơ hội tham gia CPTPP của Trung Quốc đến đâu khi việc này mâu thuẫn với lợi ích một số thành viên, chính sách kinh tế - thương mại của Trung Quốc cũng bị cho là không tương thích với hiệp định.

Chính thức nộp đơn gia nhập CPTPP, Trung Quốc đối mặt những cản trở nào?

Con đường để trở thành thành viên CPTPP của Trung Quốc có thể sẽ nhiều 'chông gai' nếu nước này tiếp tục ưu tiên lợi ích của mình...

Trung Quốc chính thức xin gia nhập CPTPP, liệu có cửa?

Bất kỳ cuộc đàm phán nào để Trung Quốc có thể gia nhập Hiệp định này cũng sẽ không đơn giản, theo giới phân tích.

Trung Quốc xin gia nhập CPTPP sau khi Mỹ lập liên minh mới

Trung Quốc vừa chính thức thực hiện quy trình xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), với tên gọi cũ là TPP.

Mỹ xem xét gia hạn giảm thuế đối với thiết bị y tế Trung Quốc

Mỹ sẽ sớm xem xét gia hạn miễn thuế đối với khẩu trang, găng tay và các hàng hóa khác do Trung Quốc sản xuất để đối phó với đại dịch Covid-19, tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng đưa tin.

Vẫn một lằn ranh đỏ

Bất chấp những kỳ vọng được giới quan sát quốc tế đặt vào cuộc hội đàm tại Thiên Tân ngày 26-7, khi Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman hội kiến người đồng cấp chủ nhà Tạ Phong, Bộ Ngoại giao Trung Quốc vẫn mô tả mối quan hệ Mỹ - Trung sau cuộc họp ấy là 'bế tắc' và 'đối mặt với những vấn đề khúc mắc nghiêm trọng'.

Vẫn một lằn ranh đỏ

Bất chấp những kỳ vọng được giới quan sát quốc tế đặt vào cuộc hội đàm tại Thiên Tân ngày 26-7, khi Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman hội kiến người đồng cấp chủ nhà Tạ Phong, Bộ Ngoại giao Trung Quốc vẫn mô tả mối quan hệ Mỹ - Trung sau cuộc họp ấy là 'bế tắc' và 'đối mặt với những vấn đề khúc mắc nghiêm trọng'.

Trung Quốc đổ lỗi quan hệ Trung-Mỹ bế tắc do Washington

Trong cuộc đối thoại cấp cao trực tiếp vào sáng ngày 26/7 tại thành phố Thiên Tân (Trung Quốc), phía Bắc Kinh cho rằng, tình trạng bế tắc hiện tại trong quan hệ Trung-Mỹ là do Washington.

Mỹ - Trung gặp gỡ ở Thiên Tân, có đáng kỳ vọng hơn hội nghị cấp cao Alaska?

Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman sẽ đối thoại với Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hôm 26/7.

Trở lại 'cuộc chơi thương mại' ở châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ muốn tự lấp khoảng trống sau khi rời TPP

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang thúc đẩy một thỏa thuận thương mại kiểu mới tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhằm tái hiện diện trong hợp tác thương mại ở khu vực.

Mỹ cân nhắc thỏa thuận thương mại kỹ thuật số mới với các đối tác châu Á-Thái Bình Dương

Giới chức Nhà Trắng đang đưa ra các đề xuất cho một thỏa thuận thương mại kỹ thuật số với sự tham gia của các nền kinh tế ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương nhằm cạnh tranh với ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực.

Tổng thống Mỹ Joe Biden cân nhắc thỏa thuận chống lại Trung Quốc

Giới chức Nhà Trắng đang cân nhắc các đề xuất thiết lập thỏa thuận thương mại kỹ thuật số trong bối cảnh Trung Quốc lan tỏa sức ảnh hưởng ở châu Á.

Mỹ muốn dùng thương mại số để đối phó với Trung Quốc trong khu vực

Giới chức Nhà Trắng đang thảo luận về một thỏa thuận thương mại số giữa các nền kinh tế ở Ấn Độ-Thái Bình Dương như một biện pháp để ngăn chặn tầm ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực.

Mỹ thúc đẩy thương mại kỹ thuật số đối phó Trung Quốc

Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang cân nhắc việc thiết lập thỏa thuận thương mại kỹ thuật số để đối phó với ảnh hưởng của Trung Quốc ở châu Á.

Nhập khẩu của Trung Quốc tăng kỷ lục

Tháng 4 đánh dấu mức tăng hàng tháng mạnh nhất trong giá trị nhập khẩu của Trung Quốc kể từ tháng 1/2011.

Bị một loạt nước trừng phạt, Trung Quốc lập tức đáp trả

Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Anh và Canada phối hợp với nhau trừng phạt các quan chức Trung Quốc khiến Bắc Kinh lập tức hành động tương tự để trả đũa.

Mỹ, EU, Anh, Canada trừng phạt Trung Quốc vì vấn đề Tân Cương

Mỹ, EU, Anh và Canada hôm 22-3 phối hợp trừng phạt các quan chức Trung Quốc vì những cáo buộc lạm dụng nhân quyền ở Tân Cương.

Katherine Tai làm đại diện thương mại Mỹ, sự lựa chọn khôn ngoan của Joe Biden

Tổng thống đắc cử Joe Biden đã lên bộ khung cho chính quyền mới của mình vào đầu năm 2021. Trong số các quan chức Nội các sắp tới, việc lựa chọn bà Katherine Tai được xem là quyết định đầy khôn ngoan của ông Biden.

Trung Quốc có thể gia nhập CPTPP?

Chủ tịch Tập Cận Bình từng ngỏ ý rằng Trung Quốc có thể cân nhắc gia nhập CPTPP...