Những cổ vật nghìn năm 'kể chuyện' lịch sử Quảng Bình

Trải qua 420 năm hình thành và phát triển, Quảng Bình luôn là một phần đất thiêng liêng của lãnh thổ Việt Nam. Những cổ vật, hình ảnh là minh chứng cho sự phát triển của Quảng Bình qua từng giai đoạn lịch sử.

Có gì trong khu lăng mộ nhị vị tổ sư nghề Kim hoàn ở Cố đô Huế?

Ít người biết ở phường Trường An (TP Huế) có khu lăng mộ của người có công định hình và khai sáng nghề Kim hoàn và được triều đình nhà Nguyễn sắc phong.

Câu chuyện Hội An

Trên một số báo đầu năm 2024 của tờ USA Today, Christopher Elliott, một blogger nổi tiếng người Mỹ, chia sẻ rằng, Hội An (Việt Nam) là bất ngờ lớn nhất của ông trong chuyến du hành vòng quanh thế giới trong năm 2023… Quả thực, đô thị cổ di sản thế giới luôn thu hút khách muôn phương và cũng là điều mà chính quyền và người dân phố Hội luôn trân trọng, giữ gìn.

Sông Cổ Cò: Ký ức về một dòng Lộ Cảnh Giang phồn thịnh

Lộ Cảnh Giang là một trong những cái tên mà người dân Quảng Nam – Đà Nẵng gọi sông Cổ Cò từ thế kỷ XVI đến XVIII. Đây cũng là một trong hai con đường thủy giúp các thương lái vận chuyển hàng hóa vào thương cảng Hội An, góp phần làm nên lịch sử huy hoàng một thuở của xứ Đàng Trong.

Gia phả, sau ngày hòa bình

Những bản gia phả như những cuốn sử của mỗi gia đình, tộc họ, làm dày thêm bộ sử của một đất nước và hơn thế nữa.

Thăm Văn miếu Trấn Biên

Sự xuất hiện của Văn miếu Trấn Biên cách đây hơn 300 nơi vùng đất phương Nam xa xôi là một minh chứng sống động cho sự coi trọng văn hóa, giáo dục, bồi đắp nhân tài của các đấng tiền nhân trong tiến trình mở cõi…

Văn miếu Trấn Biên - Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, giáo dục đất phương Nam

Trong chuyến tham gia Hội thảo báo Đảng miền Đông Nam bộ mở rộng năm 2023, chúng tôi được Ban Tổ chức tạo điều kiện đến dâng hương tại Văn miếu Trấn Biên (phường Bửu Long, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Nơi đây được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di tích cấp quốc gia vào năm 2016 và được xem là biểu tượng của truyền thống trọng học, trọng nhân tài của vùng đất phương Nam.

Chùa Thiên Mụ - đệ nhất danh lam xứ Huế

Huế là miền đất Phật giáo. Nơi đây có nhiều chùa chiền, thiền viện gắn với lịch sử phát triển Phật giáo xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn đi mở cõi và miền Trung sau này. Trong số đó, ngôi cổ tự nổi tiếng nhất là chùa Thiên Mụ, được mệnh danh là đệ nhất danh lam xứ Huế.

Trai tráng cởi trần đọ sức, tranh tài ở hội vật làng Sình xứ Huế

Tương truyền, hội vật làng Sình (tên Nôm của làng Lại Ân) xuất hiện từ lâu và được xem như hội võ lớn nhất và cổ xưa nhất ở xứ Đàng Trong.

Người kể chuyện làng Nam Ô

Hiểu sâu sắc về lịch sử của ngôi làng hàng trăm năm tuổi nằm bên vịnh Đà Nẵng, dưới chân đèo Hải Vân, ông Đặng Dùng đã miệt mài góp nhặt những câu chuyện của làng mình để lưu lại cho thế hệ mai sau. Người dân nơi đây gọi ông là 'Sử gia làng Nam Ô', 'nhà Nam Ô học'.

Khám phá ba ngôi 'đệ nhất cổ tự' ở miền Trung

Với lịch sử lâu đời và kiến trúc, cảnh quan đặc biệt hấp dẫn, những ngôi 'đệ nhất cổ tự' này là điểm đến hàng đầu ở các tỉnh thành hút khách du lịch bậc nhất khu vực miền Trung.

Khám phá ba ngôi chùa nổi tiếng nhất ba miền Bắc - Trung - Nam

Chùa Trấn Quốc ở Hà Nội, chùa Thiên Mụ ở Huế và chùa Vĩnh Nghiêm ở TP. HCM là ba ngôi chùa được biết đến rộng rãi nhất trên ba miền nước ta.

Khủng hoảng tiền kẽm ở xứ Đàng Trong, chúa Nguyễn 'bó tay'

Thời các chúa Nguyễn, ở Thuận, Quảng, Gia Định thông dụng tiền Khương Hy và các thứ tiền Khai Nguyên nhà Đường; Thuần Hóa, Tường Phù nhà Tống; đồng thời có lệ mỗi chúa lên ngôi thì đúc tiền đồng nhỏ, in hai chữ Thái Bình.

Vẻ đẹp trác tuyệt của ba ngôi Quốc tự trứ danh Cố đô Huế

Chùa Thiên Mụ, chùa Diệu Đế và chùa Thánh Duyên là ba ngôi Quốc tự của Cố đô Huế được gần xa biết đến nhờ bề dày lịch sử và cảnh quan tuyệt đẹp...

Cuộc thi viết về chủ quyền biển đảo: Sử liệu Trung Quốc minh định chủ quyền Việt Nam

Đó là bộ Hải ngoại kỷ sự của một nhà sư Trung Hoa, ghi chép những điều tai nghe mắt thấy trong thời gian lưu lại Việt Nam từ thế kỷ XVII

'Cuộc vây': Hé mở đất Hội An xưa

Cuộc cờ cũng là cuộc đời, một cuộc đời có buồn vui và chắc hẳn có tình yêu.

Việt Nam thế kỷ 17: Những góc nhìn từ bên ngoài

'Việt Nam thế kỷ XVII: Những góc nhìn từ bên ngoài là cuốn sách tổng hợp hai tác phẩm viết về Việt Nam sớm nhất bằng tiếng Anh, bao gồm: ' Ký sự xứ Đàng Trong' của Cha xứ Christoforo Borri và ' Mô tả vương quốc Đàng Ngoài' của thương nhân Samuel Baron được hai nhà Việt Nam học là Olga Dror và K. W. Taylor tìm hiểu, giới thiệu và chú giải. Tác phẩm xuất bản lần đầu năm 2006 và nay đã có mặt tại Việt Nam với phiên bản tiếng Việt.

Lý giải tên gọi lạ lùng của Hội An trong quá khứ

Nhiều thế kỷ trước, Hội An từng mang một tên gọi nghe khá 'lạ tai' với người Việt, đó là Faifo. Tên gọi của Hội An này bắt nguồn từ đâu?

Nhiều phương án 'giải cứu' phố cổ Bao Vinh

Trước thực trạng bị 'bỏ rơi' như lâu nay, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thống nhất hỗ trợ kinh phí khoảng 10 tỷ đồng để triển khai thực hiện đề án bảo tồn nhà cổ và đồ án Thiết kế đô thị khu vực phố cổ Bao Vinh nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của khu phố cổ này.

Đừng để mộc bản Phật giáo 'kêu cứu'

Hơn 800 mộc bản Phật giáo Huế (có niên đại từ cuối thế kỷ XVII) được tìm thấy, phát hiện ở nhiều ngôi chùa, tư gia vừa được đưa về Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế. Không chỉ phong phú về chủng loại và niên đại, những mộc bản quý giá này còn cung cấp nhiều thông tin giá trị. Tuy nhiên, tư liệu quý này đang mai một, thất thoát... bởi nhiều lý do.

Nhasilk - khởi đầu từ sự đổ vỡ niềm tin trên thị trường lụa Việt

Khaisilk sụp đổ bỏ lại thị trường lụa mênh mông. Nhasilk xuất hiện. Người sáng lập thương hiệu này là Trần Hữu Như Anh. Doanh nhân thế hệ 8x sở hữu một cơ sở sản xuất bao bì thành lập cách nay 7 năm - thời gian đủ dài để có thể đánh giá tương đối sức khỏe của doanh nghiệp. 'Bao bì như nồi cơm, còn lụa là đam mê', Như Anh kỳ vọng có thêm nồi cơm thứ hai từ nghề truyền thống.

Đổi thay ở làng cổ Phước Thị

Làng Phước Thị (Gio Mỹ, Gio Linh) được thành lập vào khoảng thế kỉ XV. Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, ngày nay, làng Phước Thị đã đổi thay và phát triển trên nhiều lĩnh vực theo hướng văn minh, hiện đại nhưng vẫn giữ nét đẹp văn hóa cổ kính, đậm đà tình quê…

Điểm danh các Văn Miếu còn lại ở Việt Nam

Trong gần 1.000 năm, các triều đại VN đã xây rất nhiều Văn Miếu trên cả 3 miền. Do biến động lịch sử, còn khá ít Văn Miếu được bảo tồn...