Với người có địa béo phì có thể diễn tiến nặng hơn trẻ có cân nặng bình thường, vì thành tim bị bao phủ một lớp mỡ dày, hệ tim mạch phải chịu áp lực lớn.
Sáng 4-6, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Hồ Thanh Sơn đã dự sinh hoạt với các đảng viên Chi bộ khu phố 5, thuộc Đảng bộ phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh.
Không khí tang thương bao trùm ngôi nhà cũ ở phường Xuân Hòa, TP Long Khánh (Đồng Nai) sau khi bé T.G.H. qua đời do ngộ độc bánh mì. Bố mẹ bé nước mắt tuôn rơi mỗi khi nhắc đến dự định mà giờ đây không thể thực hiện cho con được nữa.
Sáng 3-6, lãnh đạo Sở Y tế cho biết, bệnh nhi bị ngộ độc trong vụ ngộ độc sau khi ăn bánh mì tại tiệm cô Băng ở phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh đã tử vong.
Sau 1 tháng hồi sức tích cực, được các bác sĩ nỗ lực cứu chữa nhưng bệnh nhi T.G.H. đã không qua khỏi vào tối 2/6.
Sau thời gian điều trị tích cực tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TPHCM), bệnh nhi nặng nhất trong vụ ngộ độc bánh mì ở TP Long Khánh (tỉnh Đồng Nai) tử vong.
Liên quan đến vụ ngộ độc sau khi ăn bánh mì tại tiệm bánh mì Băng ở TP.Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, 1 bệnh nhi nặng nhất đã tử vong sau thời gian điều trị tại bệnh viện ở TPHCM.
Bệnh nhi 6 tuổi trong vụ ngộ độc bánh mì ở TP Long Khánh (Đồng Nai) đã tử vong tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM.
Ngày 3-6, thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết, bệnh nhi nặng nhất trong vụ ngộ độc bánh mì ở thành phố Long Khánh (tỉnh Đồng Nai) đã tử vong.
Ngày 3/6/2024, liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm do ăn bánh mì ở thành phố Long Khánh làm 600 người bị ngộ độc, Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, bệnh nhi T.G.H (5 tuổi) bị nặng nhất đã tử vong, sau một tháng hồi sức tích cực.
Bệnh nhi bị nặng nhất trong vụ ngộ độc bánh mì ở tỉnh Đồng Nai, đã tử vong sau gần 1 tháng hồi sức tích cực tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (Tp.HCM).
Sáng 3-6, Sở Y tế xác nhận, sau nhiều tuần chữa trị tích cực tại Bệnh viện Nhi đồng 1, thành phố Hồ Chí Minh, bệnh nhi 5 tuổi trong vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai đã tử vong.
Sau một tháng điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM), bé trai 6 tuổi là bệnh nhân nặng nhất trong vụ ngộ độc bánh mì tại Đồng Nai đã không qua khỏi.
Dự báo, chiều tối 23 đến ngày 24/5, khu vực các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi tiếp tục có mưa vừa, có nơi mưa to. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại các khu vực trên.
Theo Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế), từ đầu năm 2024 đến nay, liên tục xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm, trong đó có một số vụ ngộ độc thực phẩm lớn làm nhiều người mắc và phải nhập viện điều trị.
Với mật độ dân số cao, vùng Đông Nam Bộ có nhu cầu tiêu thụ thực phẩm rất cao, nên việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) luôn là một trong những trọng tâm.
Với mật độ dân số cao bậc nhất cả nước, Đông Nam Bộ có nhu cầu tiêu thụ thực phẩm rất cao, nên việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm luôn là một trong những trọng tâm.
Đại diện Sở KH&ĐT cho biết, các chủ đầu tư đang đẩy nhanh tiến độ triển khai 3 dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế của tỉnh.
Hầu hết các bệnh nhân đã xuất viện, chỉ còn 2 cháu bé đang nằm ở các bệnh viện Nhi TP. HCM và Đồng Nai. Chủ tiệm thanh toán 583 triệu đồng viện phí.
Liên quan vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại cửa hàng bánh mì B. (phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh, Đồng Nai) khiến hơn 500 bệnh nhân nhập viện cấp cứu, ngày 16/5, Ủy ban nhân dân thành phố Long Khánh cho biết, bước đầu chủ cơ sở bánh mì đã khắc phục hậu quả, thanh toán hơn 580 triệu đồng viện phí cho các bệnh nhân.
Liên quan vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại cửa hàng bánh mì Băng (phường Xuân Bình, TP Long Khánh) khiến hơn 500 bệnh nhân nhập viện cấp cứu, ngày 16/5, ông Tăng Quốc Lập, Phó Chủ tịch UBND TP Long Khánh (Đồng Nai) cho biết, bước đầu chủ cơ sở bánh mì đã khắc phục hậu quả, thanh toán hơn 580 triệu đồng viện phí cho các bệnh nhân.
Liên quan vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại cửa hàng bánh mỳ B. (phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh) khiến hơn 500 bệnh nhân nhập viện cấp cứu, ngày 16/5, ông Tăng Quốc Lập, Phó Chủ tịch UBND thành phố Long Khánh (Đồng Nai) cho biết, bước đầu, chủ cơ sở bánh mì đã khắc phục hậu quả, thanh toán hơn 580 triệu đồng viện phí cho các bệnh nhân.
Ông Tăng Quốc Lập, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Long Khánh (Đồng Nai), cho biết bước đầu chủ cơ sở bánh mỳ đã khắc phục hậu quả, thanh toán hơn 580 triệu đồng viện phí cho các bệnh nhân.
Liên quan vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại cửa hàng bánh mì B. (phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh) khiến hơn 500 bệnh nhân nhập viện cấp cứu, ngày 16/5, ông Tăng Quốc Lập, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Long Khánh (Đồng Nai) cho biết, bước đầu chủ cơ sở bánh mì đã khắc phục hậu quả, thanh toán hơn 580 triệu đồng viện phí cho các bệnh nhân.
Hầu hết các bệnh nhân đã xuất viện, chỉ còn 2 cháu bé đang nằm ở các bệnh viện Nhi TP.HCM và Đồng Nai. Chủ tiệm thanh toán 583 triệu đồng viện phí.
Chỉ trong thời gian ngắn, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể gây hoang mang, lo lắng cho người dân. Chia sẻ về điều này, thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã nêu 3 giải pháp.
Ngày 16/5, Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) cho biết, các y, bác sĩ vừa tiếp nhận cấp cứu cho gần 100 công nhân sau khi ăn bánh đa cua.
Tối 15/5, Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom (Đồng Nai) cho biết các y, bác sĩ đang tiếp nhận cấp cứu cho gần 100 công nhân sau khi ăn bánh đa cua.
Tối 15.5, theo nguồn tin từ Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom, các y, bác sĩ của trung tâm đang tiếp nhận, điều trị cho gần 100 công nhân nghi ngộ độc thực phẩm.
Sau khi ăn bánh đa cua, gần 100 công nhân của Công ty TNHH Dechang Việt Nam xuất hiện các biểu hiện nôn ói, đau bụng và nhập viện.
Tối 15.5, theo nguồn tin từ Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom, các y, bác sĩ của trung tâm đang tiếp nhận, điều trị cho gần 100 công nhân nghi ngộ độc thực phẩm.
Ngày 14/5, Sở Y tế Đồng Nai cho biết, trong 555 người ngộ độc sau khi ăn bánh mì, chỉ còn bệnh nhi T.Đ.N.A. (7 tuổi, ngụ huyện Cẩm Mỹ) bị ngộ độc nặng đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai.
Hầu hết sức khỏe các bệnh nhân trong vụ ngộ độc bánh mì tại Đồng Nai đã ổn định và xuất viện, trừ hai bệnh nhi bị nặng nhất.
Ngày 14/5, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai cho biết, bệnh nhi T.Đ.N.A. (7 tuổi, ngụ xã Xuân Quế, huyện Cẩm Mỹ) bị rất nặng trong vụ ngộ độc thực phẩm ở thành phố Long Khánh, sức khỏe đang dần hồi phục tốt.
Gần đây, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, thậm chí có vụ số người phải nhập viện lên đến vài trăm. Theo các chuyên gia y tế, nếu không kiểm soát tốt, nguy cơ ngộ độc sẽ gia tăng khi bước vào mùa hè.
500 không phải là một con số quá lớn nhưng khi gắn liền phía sau nó là hai chữ 'nạn nhân' thì rõ ràng, mức độ nghiêm trọng lại rất đáng suy nghĩ. Tổng số 560 người nhập viện điều trị do ngộ độc sau khi ăn bánh mì ở tiệm Cô Băng (đường Trần Quang Diệu, khu phố 2, phường Xuân Bình, TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) cho thấy sự việc ấy đáng lo ngại đến mức độ nào.
Hàng vạn người dân đất Cảng và du khách mãn nhãn với màn bắn pháo hoa tầm cao tại Lễ hội Hoa phượng đỏ 2024 với chủ đề 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản'.
Sau khi xảy ra hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm tập thể với số lượng người nhập viện lên đến hàng trăm người, có thể thấy khoảng trống lớn trong việc quản lý thức ăn đường phố.
Theo khái niệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thức ăn đường phố là những đồ ăn, thức uống được làm sẵn hoặc chế biến, nấu nướng tại chỗ, có thể ăn ngay và được bày bán trên đường phố, những nơi công cộng. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), có khoảng 2,5 tỷ người ăn thức ăn đường phố mỗi ngày.
Thời gian qua, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm ở nhiều địa phương, trong đó có một số vụ ngộ độc làm nhiều người mắc và phải nhập viện điều trị. Ngành y tế nhận định, từ nay đến tháng 8 là thời điểm thường gia tăng các vụ ngộ độc do thời tiết nắng nóng dễ khiến thức ăn, thực phẩm bị ôi, thiu... dẫn tới nguy cơ ngộ độc thực phẩm hay mắc bệnh truyền qua thực phẩm.
Liên quan đến vụ ngộ độc sau khi ăn bánh mỳ tại Đồng Nai, các luật sư cho rằng, bán đồ ăn gây ngộ độc thực phẩm cho người khác ngoài bị xử lý hành chính thì còn có thể bị phạt tù từ 1 năm đến 20 năm tùy theo tính chất nguy hiểm và hậu quả để lại…
Sở Y tế tỉnh Đồng Nai vừa có thông báo nêu rõ 4 loại thực phẩm chứa vi khuẩn Salmonella gây ra vụ ngộ độc thực phẩm ở TP Long Khánh.
Chiều 7/5, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai Võ Thị Ngọc Lắm cho hay, đã có kết quả xét nghiệm mẫu thực phẩm trong vụ 568 trường hợp ngộ độc sau khi bánh mì Cô Băng (phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh).
Thông qua phân tích các kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm tại cơ sở bán bánh mỳ tại phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, các cơ quan chức năng cho biết, nguyên nhân gây ngộ độc khiến hơn 500 người nhập viện có liên quan đến vi khuẩn Salmonella.
Liên quan vụ ngộ độc thực phẩm ở Đồng Nai, Sở Y tế Đồng Nai xác nhận kết quả xét nghiệm cho thấy đa số các mẫu thực phẩm ở cửa hàng bánh mỳ này có vi khuẩn Salmonella.
Trên địa bàn Đồng Nai vừa xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm làm nhiều người mắc nhất từ trước đến nay. Hiện các cơ quan chức năng vẫn đang tiến hành điều tra nguyên nhân vụ ngộ độc thực phẩm này. Những bệnh nhân nặng đang được tiếp tục điều trị tại các bệnh viện.
Sở Y tế Đồng Nai thông tin, kết quả xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm, thực phẩm xác định nguyên nhân hơn 560 người ngộ độc thực phẩm ở Long Khánh có liên quan đến vi khuẩn Salmonella.
Phó giám đốc Sở Y tế Võ Thị Ngọc Lắm cho biết, đã có kết quả xét nghiệm mẫu thực phẩm trong vụ ngộ độc bánh mì ở thành phố Long Khánh (tỉnh Đồng Nai).
Sở Y tế Đồng Nai cho biết, kết quả điều tra nguyên nhân phát hiện 4 loại thực phẩm chứa vi khuẩn Salmonella trong vụ ngộ độc thực phẩm sau ăn bánh mì ở thành phố Long Khánh.
Thông tin mới nhất về tuyển sinh lớp 10 tại Tp.HCM; Công bố nguyên nhân vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai...
Kết quả xét nghiệm PCR phát hiện 4/8 mẫu pate, thịt heo đã qua chế biến, chả lụa, dưa muối chua được lấy từ tiệm bánh mì Cô Băng (Long Khánh) có vi khuẩn Salmonella.