Nhập khẩu phân bón kỷ lục từ Nga, châu Âu lo ngại an ninh lương thực bị đe dọa

Châu Âu lo ngại rằng tình trạng tràn lan phân bón giá rẻ của Nga có nguy cơ đẩy các nhà sản xuất châu Âu ra khỏi thị trường hoặc rời khỏi lục địa này, gây nguy cơ cho an ninh lương thực lâu dài.

Châu Âu nhập khẩu lượng phân bón kỷ lục từ Nga

Ngành phân bón giá rẻ của Nga có nguy cơ khiến các nhà sản xuất phân bón châu Âu phá sản hoặc rời khỏi khu vực và gây rủi ro cho vấn đề an ninh lương thực về lâu dài.

Phân bón giá rẻ Nga có nguy cơ làm các doanh nghiệp châu Âu phá sản

Ngành phân bón giá rẻ của Nga có nguy cơ khiến các nhà sản xuất châu Âu phá sản hoặc rời khỏi lục địa, gây rủi ro cho an ninh lương thực lâu dài, ngành dinh dưỡng cây trồng cảnh báo.

EU nhập một mặt hàng của Nga ở mức cao kỷ lục

Liên minh châu Âu đã tăng cường nhập khẩu phân bón của Nga trong tháng thứ ba liên tiếp, mua lượng phân bón trị giá cao kỷ lục 188 triệu USD.

Châu Âu đang 'mộng du' và phụ thuộc vào phân bón Nga

Một trong những nhà sản xuất phân bón cây trồng lớn nhất cho biết châu Âu đang 'mộng du' và trở nên phụ thuộc vào phân bón của Nga, giống như đã từng phụ thuộc vào khí đốt.

Nguy cơ châu Âu phụ thuộc vào nguồn cung phân bón của Nga

Nhập khẩu phân urê từ Nga của Liên minh châu Âu (EU) tăng gấp đôi kể từ sau cuộc xung đột Nga-Ukraine. Thực tế này làm dấy lên lo ngại châu Âu ngày càng phụ thuộc vào phân bón của Nga, giống như tình trạng phụ thuộc vào khí đốt của nước này trước đây.

Đột phá lớn trong công nghệ môi trường

Một bước đột phá lớn trong công nghệ môi trường sẽ xuất hiện vào năm 2025: Chuyến vận tải CO2 xuyên biên giới đầu tiên.

Đối thoại Davos: Hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững trong một thế giới phân mảnh

Khi thế giới nỗ lực tái thiết sau đại dịch toàn cầu, đối mặt với những thách thức kinh tế, những rạn nứt địa chính trị và tác động sâu sắc của biến đổi khí hậu, tiến trình hướng tới các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) đã chậm hơn so với mục tiêu đề ra.

Trong vòng 2 năm, châu Âu liên tiếp đón 2 cuộc khủng hoảng

Sau hơn một năm quay cuồng với khủng hoảng năng lượng, hiện châu Âu đang phải đối mặt với giá thực phẩm tăng vọt.

Đối thoại Davos |Số 7|: Chia sẻ góc nhìn về các cuộc khủng hoảng toàn cầu

Cuộc xung đột tại Ukraine không chỉ là cuộc xung đột xảy ra ở cấp quốc gia mà còn tác động đến toàn bộ khu vực Châu Âu. Trên thực tế, nó đã gây ra những hệ lụy toàn cầu, không chỉ ảnh hưởng tới địa chính trị mà còn tác động trực tiếp tới đời sống hàng ngày của người dân.

Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu biến thành khủng hoảng lương thực

Lạm phát năng lượng tăng đứt phanh không chỉ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp ở châu Âu, mà còn kéo theo một mối đe dọa khác.

Đầu tư mạnh vào công nghệ môi trường

Được dẫn dắt bởi Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) và chính phủ Mỹ, Liên minh những người tiên phong (First Movers Coalition, gọi tắt là liên minh) chống biến đổi khí hậu bằng công nghệ môi trường đang tiếp tục chứng minh được sức hút, khi ngày càng có nhiều chính phủ và các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trên toàn cầu tham gia.

Nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu

Kể từ khi xảy ra xung đột Nga-Ukraine, hệ thống an ninh lương thực toàn cầu, vốn đang gánh chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ trước đó, nhiều khả năng rơi vào khủng hoảng.

Nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu đang cận kề

Xung đột Nga-Ukraine đã gây ra cú sốc lớn cho thị trường năng lượng. Nhưng không chỉ có vậy, hiện nay, thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng còn đáng lo ngại hơn. Đó là tình trạng thiếu lương thực ở quy mô toàn cầu.

Các lệnh giới nghiêm Covid mới tại Trung Quốc là một mối đe dọa khác đối với nền kinh tế

Cuộc chiến của Nga ở Ukraine đang làm chao đảo nền kinh tế toàn cầu khi các nhà hoạch định chính sách chạy đua để kiểm soát lạm phát cao.

Trung Quốc lại phong tỏa, thêm nguy cho kinh tế toàn cầu

Cuộc chiến của Nga - Ukraine đang làm chao đảo nền kinh tế toàn cầu. Nhưng động thái mới đây của Trung Quốc trước sự bùng phát của Covid-19 là một lời nhắc nhở rằng xung đột không phải là nguy cơ duy nhất ảnh hưởng tới sự phục hồi kinh tế.

Xung đột đã đưa thế giới đến bờ vực của một cuộc khủng hoảng lương thực

Thế giới đang hướng tới một cuộc khủng hoảng lương thực có thể ảnh hưởng đến hàng triệu người.

Chiến sự Nga - Ukraine đẩy thế giới đến bờ vực khủng hoảng lương thực

Ông Svein Tore Holsether, Giám đốc điều hành Công ty sản xuất phân bón Yara International (Na Uy) cho rằng, thế giới đang đến bên bờ một cuộc khủng hoảng lương thực có thể ảnh hưởng đến hàng triệu người.