Tỷ lệ thất nghiệp của giới trẻ Trung Quốc trong độ tuổi 16-24 đang ở mức báo động 20,4%.
Dữ liệu được công bố ngày 16/5 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp ở lao động trẻ Trung Quốc lần đầu tiên tăng trên 20% trong tháng 4/2023. Đây được cho là dấu hiệu đáng lo ngại đối với sự phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Theo dữ liệu chính thức được công bố ngày 9/5, xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 4/2023 đã tăng với tốc độ chậm hơn so với tháng trước đó, trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang phục hồi không đồng đều sau những hạn chế do đại dịch COVID-19 gây ra.
Đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc vẫn còn rời rạc, với các dữ liệu mới nhất cho thấy hoạt động sản xuất thu hẹp lại, trong khi người tiêu dùng vẫn mạnh tay chi tiêu trong các ngày lễ và thị trường nhà ở tiếp tục cải thiện.
Trong tháng 4, hoạt động sản xuất của Trung Quốc thu hẹp, trong khi chi tiêu cho kỳ nghỉ tăng lên và thị trường nhà ở tiếp tục phục hồi…
Theo dữ liệu chính thức được công bố ngày 18/4, Trung Quốc đã tăng trưởng 4,5% trong quý đầu tiên, giữa bối cảnh Bắc Kinh đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch.
Tổng Cục Thống kê Trung Quốc ngày hôm nay (18/4) công bố mức tăng trưởng GDP quý I của nước này đạt 4,5%, cao hơn con số dự báo của giới chuyên gia là 4%. Đây cũng là tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ quý I/2022.
Nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục phục hồi mạnh mẽ trong tháng 3/2023, nổi bật là tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ và xây dựng đã đạt mức cao nhất trong 12 năm qua. Điều này cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang 'đi đúng hướng' sau khi dỡ bỏ chính sách Zero Covid và chính thức mở cửa trở lại.
Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva dự kiến đến Trung Quốc vào tuần tới trong chuyến công du đầu tiên kể từ khi đắc cử vào tháng 10 năm ngoái. Theo giới chức, vấn đề thương mại sẽ dẫn đầu chương trình nghị sự trong các cuộc hội đàm giữa hai quốc gia.
Theo số liệu chính thức công bố ngày 17/1 của chính phủ Trung Quốc, dân số nước này trong năm 2022 sụt giảm 850.000 người đánh dấu sự sụt giảm đầu tiên sau 6 thập kỷ khi tỷ lệ sinh thấp kỷ lục, đe dọa tới tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia.
Để hỗ trợ cho sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch, một trong những ưu tiên hàng đầu của giới chức Trung Quốc là thúc đẩy tiêu dùng nội địa. Nhiều chính sách đã và đang được các cấp chính quyền từ trung ương cho tới địa phương triển khai, để hỗ trợ hoạt động tiêu dùng trong nước.
'Đường phố đã nhiều người hơn, so với trước thì vẫn vắng nhưng được đi lại thoải mái thế này cũng là đáng mừng rồi', anh Tuấn, một người Việt sống ở Bắc Kinh, Trung Quốc chia sẻ.
Truyền thông Trung Quốc những ngày gần đây cho biết, các cơ quan y tế nước này đã phê duyệt thêm 4 loại vắc xin phòng Covid-19 mới.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc ngày 7/12 cho biết, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đã giảm 8,7% trong tháng 11/2022, xuống còn 296 tỷ USD, so với mức giảm 0,3% trong tháng 10.
Theo các nhà kinh tế, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm tới dường như hoàn toàn xoay quanh khả năng thoát khỏi chính sách zero-Covid và ngay cả khi sự thay đổi đó xảy ra, vẫn khó tránh khỏi nhiều tổn thất hơn trước khi phục hồi thực sự.
Xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 10 giảm lần đầu tiên kể từ tháng 5/2020, theo số liệu thống kê được công bố hôm nay 7/11.
Tháng 10 vừa qua, lần đầu tiên trong 2 năm, nền kinh tế Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng xuất khẩu sụt giảm. Nguyên nhân cho sự sụt giảm nhu cầu mua hàng được lý giải là do rủi ro suy thoái toàn cầu tăng lên, trong bối cảnh lạm phát và lãi suất tăng vọt.
Đồng nhân dân tệ (NDT) giao dịch ở thị trường quốc tế giảm xuống mức thấp kỷ lục so với đô la Mỹ, còn NDT giao dịch ở thị trường trong nước của Trung Quốc cũng rơi về mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Đồng NDT đã thiết lập mức thấp nhất trong hai năm so với đồng USD, có nguy cơ tiếp tục suy yếu xuống dưới 7CNY/USD - một mức tâm lý quan trọng trên thị trường ngoại hối.
Với việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) cắt giảm 10 điểm cơ bản lãi suất chính sách vào hôm 15/8 - lần cắt giảm đầu tiên kể từ giữa tháng Một - các nhà phân tích đang kỳ vọng Bắc Kinh sẽ sử dụng các công cụ giá, cùng với việc tăng cường tín dụng và thúc đẩy cơ sở hạ tầng, để nhanh chóng thúc đẩy nhu cầu trong nước.
Trung Quốc bất ngờ hạ các lãi suất chủ chốt giữa lúc giới chức trách tìm cách thúc đẩy tăng trưởng cho nền kinh tế vốn đang chịu sức ép từ tác động của các lệnh phong tỏa kiểm soát Covid-19 và cơn suy thoái ngày càng trầm trọng của thị trường bất động sản.
Thặng dư thương mại của Trung Quốc tăng lên mức kỷ lục nhờ xuất khẩu tăng nhanh hơn dự kiến. Dữ liệu này làm dịu bớt một số lo ngại về nhu cầu toàn cầu suy giảm và hỗ trợ cho nền kinh tế đông dân nhất thế giới, vốn đang chống chọi với khủng hoảng bất động sản và các đợt bùng phát Covid-19.
Trung Quốc phải đối mặt với những rủi ro tài chính mới từ làn sóng tẩy chay thế chấp đang lan rộng khắp cả nước.
Nền kinh tế Trung Quốc không đạt được kỳ vọng và chỉ tăng 0,4% trong quý II-2022 so với một năm trước đó, Cục Thống kê Quốc gia (NBS) công bố hôm 15-7.
Các chương trình giảm giá lớn khi mua sắm trực tuyến ở Trung Quốc đang chứng kiến sự dè dặt trong chi tiêu của nhiều người trẻ, do ảnh hưởng từ các đợt phong tỏa nghiêm ngặt.
Một số chuyên gia nhận định làn sóng Covid-19 mới nhất và các đợt phong tỏa trên diện rộng từ giữa tháng 3 đã khiến thu nhập của chính phủ Trung Quốc sụt giảm nghiêm trọng
Kinh tế Trung Quốc chịu tổn thất khi chính quyền nước này áp đặt các biện pháp đóng cửa toàn bộ hoặc một phần đối với hàng chục thành phố kể từ cuối tháng 3/2022.
Sau quãng thời gian liên tục gia tăng sức ép, Chính phủ Trung Quốc giờ đây đang tính tới việc nới lỏng kiểm soát đối với các đại gia công nghệ và trao cho họ vai trò lớn hơn trong việc thúc đẩy nền kinh tế đang có dấu hiệu giảm tốc.
Các đợt phong tỏa nghiêm ngặt của Trung Quốc nhằm ứng phó với đà lây nhiễm Covid-19 đang gây ra thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế cũng như xáo trộn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tăng trưởng quý đầu tiên của Trung Quốc vượt mong đợi, nhưng những trở ngại do làn sóng COVID-19 đang diễn ra đã làm ảnh hưởng đến triển vọng kinh tế.
Việc phong tỏa Thượng Hải - nơi có cảng container đông đúc nhất thế giới - là một đòn giáng đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn đã chao đảo vì căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
Nhiều doanh nghiệp Mỹ cân nhắc giảm đầu tư nếu Trung Quốc tiếp tục theo đuổi chiến lược Zero-Covid. Một số nhà sản xuất cũng tính đến chuyển hoạt động ra khỏi đất nước 1,4 tỷ dân.
Tác động từ các biện pháp phong tỏa tại Trung Quốc được thể hiện trong dữ liệu mới của ngành sản xuất và dịch vụ. Giới quan sát cảnh báo tình hình còn có thể tồi tệ hơn nữa.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa giảm dự báo tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc trong năm 2022 từ 5,6% xuống còn 4,8%.
Áp lực lạm phát của Trung Quốc đã giảm bớt trong tháng 12 khiến Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) có khả năng cắt giảm lãi suất trong khi hầu hết các quốc gia lớn khác đang tìm cách thắt chặt chính sách.
Nền kinh tế Trung Quốc đã có một sự phục hồi ấn tượng sau tác động của Covid-19, nhưng nhiều 'cơn gió ngược' vẫn đang ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đất nước này gây ra những rủi ro tiềm ẩn.
Chỉ số giá sản xuất của Trung Quốc tiếp tục lập kỷ lục mới trong tháng 10. Các nhà sản xuất cũng đang chuyển chi phí sang người tiêu dùng.
Áp lực lạm phát đang đè nặng lên nền kinh tế Trung Quốc ngay cả khi tăng trưởng chậm lại. Hiện tượng đình lạm có thể làm tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và chi tiêu sụt giảm.
Ngành sản xuất của Trung Quốc đang rơi vào tình trạng ì ạch vì lạm phát và thiếu điện. Nhu cầu tiêu dùng sụt giảm cũng giáng thêm đòn vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.