Nghịch lý tiến sĩ Stanford về nước làm công chức cấp huyện

Tiến sĩ tốt nghiệp Đại học Stanford (Mỹ) gây chấn động mạng xã hội Trung Quốc khi có tên trong danh sách trúng tuyển công chức cấp huyện.

Trung Quốc đối mặt với áp lực thiếu hụt nguồn cung việc làm vào năm 2024

Việc cắt giảm lương và sa thải ngày nay không gây ngạc nhiên nhiều cho người lao động ở Trung Quốc trong bối cảnh cơ hội ngày càng thu hẹp và những bất ổn ngày càng gia tăng khiến cho thị trường việc làm ảm đạm.

Trung Quốc tìm cách tránh lặp lại bi kịch giảm phát của Nhật Bản

Chỉ số tiêu dùng của Trung Quốc đã giảm tháng thứ ba liên tiếp trong tháng 12, làm dấy lên mối lo ngại về nguy cơ giảm phát và có thêm nhiều lời kêu gọi về việc Chính phủ phải nhanh chóng hành động để tránh cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đi vào 'vết xe đổ' kéo dài hàng thập kỷ trì trệ của Nhật Bản trước đây.

Nguy hiểm hơn lạm phát, đây là nỗi lo mà Trung Quốc đang đối mặt

Chỉ số tiêu dùng của Trung Quốc đã giảm tháng thứ ba liên tiếp trong tháng 12, làm gia tăng lo ngại về tình trạng giảm phát và những nghi ngại về việc nền kinh tế lớn thứ hai thế giới có thể đi theo 'vết xe đổ' của Nhật Bản trước đây.

Ở trong xe hơi suốt 3 tháng để tiết kiệm tiền thuê nhà

Giá thuê nhà tăng vọt ở các thành phố lớn của Trung Quốc đang buộc một số người phải sống trong điều kiện tồi tệ, bao gồm cả việc phải ở trong xe hơi.

Cất bằng đại học, giới trẻ đổ xô làm công việc giao hàng, livestream

Một báo cáo mới đây tại Trung Quốc chỉ ra rằng nhu cầu về 'việc làm linh hoạt' như lái xe giao hàng và phát trực tiếp (livestreaming) đang tăng mạnh.

Nghề nấu cơm thuê tại nhà nở rộ ở Trung Quốc

Giới trẻ Trung Quốc hiện tại chọn việc làm đầu bếp riêng tại nhà không chỉ để trang trải cuộc sống mà còn nhằm giảm bớt căng thẳng.

Thế hệ của những 'công việc linh hoạt'

Với sự phát triển của nền kinh tế kỹ thuật số, những lao động linh hoạt ở Trung Quốc đã tìm được việc làm trong nhiều lĩnh vực.

Một số trường đại học Trung Quốc yêu cầu sinh viên tìm việc trước khi tốt nghiệp

Một số trường đại học ở Trung Quốc yêu cầu sinh viên phải tìm được việc làm trước khi tốt nghiệp mới trả bằng đại học.

Giải pháp tránh thất nghiệp cho thanh niên Trung Quốc

Khi tình trạng thanh niên thất nghiệp đạt mức cao kỷ lục, một số trường đại học một lần nữa cố gắng tăng số lượng việc làm cho sinh viên tốt nghiệp bằng cách khuyến khích họ làm việc tự do và khởi nghiệp.

Người trẻ thích sống thanh đạm: Nỗi lo mới của Trung Quốc

Trước khi đại dịch COVID-19 xảy ra, Doris Fu tưởng tượng một tương lai khác cho mình và gia đình: ô tô mới, căn hộ rộng rãi, ăn tối ở nhà hàng sang trọng dịp cuối tuần và thỉnh thoảng du lịch các đảo nhiệt đới.

Thanh đạm - xu hướng mới trong giới trẻ Trung Quốc

Trước khi đại dịch bùng phát, nhiều thanh niên Trung Quốc đã mơ về một tương lai với xe hơi mới, căn hộ diện tích lớn hơn, ăn ngon vào cuối tuần và kỳ nghỉ trên các hòn đảo nhiệt đới.

Giới trẻ Trung Quốc chuyển sang lối sống tằn tiện khi kinh tế đất nước sa sút

Đối mặt với triển vọng kinh tế ảm đạm và tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao, giới trẻ Trung Quốc bắt đầu chuyển sang lối sống tằn tiện bằng cách cắt giảm chi tiêu, hạn chế giải trí và du lịch, sử dụng hàng nội thay vì các thương hiệu cao cấp của phương Tây.

'Bữa ăn 10 tệ' và cách tiết kiệm đến cùng cực của giới trẻ Trung Quốc

Trước đại dịch, Doris Fu đã tưởng tượng ra một tương lai khác cho bản thân và gia đình: Xe mới, căn hộ lớn hơn, bữa ăn ngon vào cuối tuần và ngày lễ trên các hòn đảo nhiệt đới.

Người trẻ thích sống thanh đạm: Nỗi lo mới của Trung Quốc

Trước khi đại dịch COVID-19 xảy ra, Doris Fu tưởng tượng một tương lai khác cho mình và gia đình: ô tô mới, căn hộ rộng rãi, ăn tối ở nhà hàng sang trọng dịp cuối tuần và thỉnh thoảng du lịch các đảo nhiệt đới.

Trung Quốc lạm phát cử nhân

Những sinh viên tốt nghiệp tại Trung Quốc sắp bước vào một trong những thị trường việc làm tồi tệ nhất của quốc gia này trong nhiều thập kỷ.

Khi người giỏi… thất nghiệp: Xu hướng tìm việc mới của giới trẻ Trung Quốc

'Nếu mà mệt quá giữa thành phố sống chồng lên nhau, cùng lắm thì mình về quê, mình nuôi cá và trồng thêm rau'. Câu rap vô tư của một nam nghệ sĩ lại đang phác họa đúng bức tranh của những người trẻ Trung Quốc hậu COVID-19. Học vấn cao, kỹ năng đủ, ước mơ nhiều, nhưng họ lại chọn về quê lập nghiệp.

Thị trường việc làm Trung Quốc 'khắc nghiệt nhất' trong hàng thập kỷ

Vật lộn để tìm việc làm là điều mà những người trẻ có học thức ở Trung Quốc không hề mong đợi, sau nhiều thập kỷ chứng kiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tăng trưởng chóng mặt.

Người trẻ mới tốt nghiệp ở Trung Quốc 'đỏ mắt' tìm việc

Lứa sinh viên Trung Quốc vừa tốt nghiệp đang phải đối mặt với thị trường việc làm nhỏ hẹp nhất trong nhiều thập kỷ.