Tối 20/10 tại Cung điện Merdeka ở Jakarta (Indonesia), tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto công bố nội các mới với 109 bộ trưởng, thứ trưởng và người đứng đầu các cơ quan Nhà nước.
Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto công bố nội các mới vào tối 20/10, vài giờ sau khi ông nhậm chức.
Chủ tịch Hiệp hội các nhà tuyển dụng Indonesia (Apindo) cho biết nếu không có Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Indonesia-EU (CEPA), Indonesia có thể mất 1,6 tỷ USD xuất khẩu sang EU.
Những quy định nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững yêu cầu người nông dân các quốc gia Đông Nam Á này phải đối mặt với thủ tục hành chính phức tạp và tốn kém.
Nhiều quốc gia Đông Nam Á đang nỗ lực triển khai những biện pháp hỗ trợ ngành sản xuất nội địa trước làn sóng hàng nhập khẩu Trung Quốc giá rẻ tràn vào thị trường trong nước.
Giá trị của thị trường thương mại điện tử tại Indonesia đạt 77 tỷ USD vào năm 2023. Các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đã được hưởng thuế thấp ở Indonesia theo các hiệp định thương mại khu vực. Nhưng khi việc bán quần áo, giày dép và thiết bị điện tử giá rẻ tăng vọt trên mạng, chính phủ nước này đã can thiệp để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước.
Người dân Indonesia cần thay đổi thói quen bằng cách mua và sử dụng các sản phẩm địa phương để hỗ trợ thực sự cho sự phát triển của các doanh nghiệp Indonesia, đặc biệt là các MSME.
Nhiều quốc gia Đông Nam Á khác cũng đang cân nhắc tăng rào cản thương mại với hàng giá rẻ Trung Quốc, đặc biệt là hàng hóa được bán qua các nền tảng thương mại điện tử...
Trước làn sóng hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc, các quốc gia Đông Nam Á đang tìm cách bảo vệ nền kinh tế trong nước. Đồng thời, chính phủ các nước này cũng đang nỗ lực thu hút đầu tư từ các công ty Trung Quốc, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ cao.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Ba loại tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam gần đây bị Mỹ đưa vào phạm vi của lệnh áp thuế hiện hành với Trung Quốc. Còn ở thị trường Indonesia, doanh nghiệp dệt may, giày dép… trong nước đang lo lắng trước tuyên bố của chính phủ nước này về việc cân nhắc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) với các mặt hàng nhập khẩu của họ…
Theo Jakarta Globe, Bộ trưởng Thương mại Indonesia Zulkifli Hasan cho biết, lực lượng đặc nhiệm giám sát hàng hóa nhập khẩu nước này đã phát hiện một nhà kho ở Bắc Jakarta bị nghi chứa hàng hóa nhập khẩu bất hợp pháp với trị giá lên tới 2,5 triệu USD.
Lực lượng đặc nhiệm giám sát hàng hóa nhập khẩu Indonesia đã phát hiện một nhà kho ở Bắc Jakarta bị nghi ngờ chứa hàng hóa nhập khẩu bất hợp pháp với trị giá lên tới 2,5 triệu USD.
Xuất khẩu trứng cá tăng trưởng đột biến; Nhu cầu điện toàn cầu đang tăng cao nhất trong 20 năm qua; Việt Nam chi gần 7,7 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa từ thị trường EU… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 20/7.
Cơ quan chức năng khuyến cáo, doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu, dệt may và hàng điện tử cần thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác về khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại mặt hàng xuất khẩu từ thị trường Indonesia.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia vừa phát đi cảnh báo, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần theo dõi sát thông tin thị trường bởi Indonesia đang tăng cường áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với nhiều mặt hàng nhập khẩu.
Thương vụ cảnh báo sớm, ngoài nhóm hàng dệt may, Chính phủ Indonesia cũng cân nhắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với các nhóm hàng nhập khẩu khác như hàng điện tử, giày dép, gạch ốp lát và mỹ phẩm...
6 tháng đầu năm 2024, sản lượng thép cán nóng nhập khẩu lên đến gần 6 triệu tấn, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2023, bằng 173% lượng sản xuất trong nước.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cảnh báo nước này có thể áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với một số mặt hàng, đặc biệt là dệt may.
Theo dữ liệu Hải quan, tháng 6/2024, thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu đạt 886.000 tấn, bằng 151% sản xuất trong nước. Trong đó, lượng thép nhập từ Trung Quốc chiếm 77%.
6 tháng đầu năm 2024, sản lượng thép cuộn cán nóng nhập khẩu đạt gần 6 triệu tấn, tăng 32% so với cùng kỳ 2023 bằng 173% sản xuất trong nước.
Hôm thứ Tư (10/7), Bộ trưởng Thương mại Indonesia cho biết, quốc gia này có kế hoạch sử dụng nguồn vốn từ thuế xuất khẩu dầu cọ để tài trợ cho việc phát triển ngành ca cao và dừa.
Ngoài nhóm hàng dệt may, Chính phủ Indonesia cũng cân nhắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với các nhóm hàng khác: hàng điện tử, giày dép, gạch ốp lát và mỹ phẩm nhập khẩu.
Trước sức ép to lớn lên ngành dệt may trong nước, Indonesia dự kiến sẽ sớm thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng dệt may nhập khẩu, đồng thời cân nhắc áp dụng các biện pháp tương tự đối với các nhóm hàng khác như: hàng điện tử, giày dép, gạch ốp lát, mỹ phẩm…
Các ngành dệt may, giày dép, hàng điện tử dự kiến bị Indonesia áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đang là những mặt hàng xuất khẩu chính, rất quan trọng của Việt Nam sang thị trường này.
Các ngành dệt may, giày dép, hàng điện tử dự kiến Indonesia áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đang là những mặt hàng xuất khẩu chính, rất quan trọng của Việt Nam sang thị trường Indonesia.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cảnh báo doanh nghiệp Việt Nam về việc nước này có thể áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với một số mặt hàng, đặc biệt là dệt may.
Bộ Công thương cho biết, Chính phủ Indonesia sẽ áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam. Vì vậy, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần theo dõi sát diễn biến thị trường để có giải pháp thích ứng.
Hàng hóa nhập khẩu giá rẻ của Trung Quốc tràn vào khiến Chính phủ Indonesia phải áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.
Indonesia dự tính sẽ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với các ngành hàng dệt may, giày dép, hàng điện tử. Đây đang là những mặt hàng xuất khẩu chính, rất quan trọng của Việt Nam sang thị trường Indonesia…
Các nhà phân tích dự đoán cuộc đấu thuế quan giữa Trung Quốc và các nước sẽ ngày càng căng thẳng do vai trò giảm sút của WTO.
Việc Indonesia chuẩn bị áp thuế lên tới 200% đối với hàng hóa Trung Quốc nhập khẩu đang thu hút sự chú ý lớn và phản ứng mạnh từ thị trường lớn nhất thế giới.
Vừa qua, Chính phủ Indonesia thông báo sẽ tái áp dụng nhiều biện pháp thuế quan đối với hàng dệt may nhập khẩu, do lo ngại về làn sóng hàng hóa Trung Quốc.
Indonesia sẽ áp dụng thuế từ 100% đến 200% đối với hàng nhập khẩu từ giày dép đến gốm sứ để bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước. Hàng hóa nhập khẩu giá rẻ đang khiến nhiều ngành công nghiệp tại Indonesia lao đao, đặc biệt là ngành dệt may với hàng trăm nghìn công nhân phải nghỉ việc.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 1/7.
Một quan chức cấp cao Indonesia cho biết nước này sẽ sớm áp dụng mức thuế nhập khẩu lên tới 200% đối với hàng hóa Trung Quốc để giảm thiểu tác động của cạnh tranh thương mại đang diễn ra giữa hai siêu cường.
Bộ trưởng Thương mại Indonesia cho biết chính phủ nước này đang xem xét áp thuế tự vệ và thuế chống bán phá giá từ 100% đến 200% đối với hàng nhập khẩu từ giày dép đến gốm sứ, cũng như khôi phục kế hoạch bảo vệ các ngành công nghiệp nội địa.
Indonesia sẽ ban hành 2 chính sách bảo hộ, gồm Thuế Nhập khẩu tự vệ (BMTP) và Thuế Nhập khẩu chống bán phá giá (BMAD) đối với ngành dệt may và các sản phẩm liên quan, để bảo vệ sản xuất trong nước.
Nhằm bảo vệ ngành dệt may trong nước, Chính phủ Indonesia quyết định áp dụng thuế tự vệ (BMTP) và thuế chống bán phá giá (BMAD) đối với các mặt hàng dệt may.
Ngành đồ nội thất, đồ gỗ của Indonesia đang đẩy mạnh tìm kiếm thị trường mới khi thị trường chủ lực là EU đang chuẩn bị thực thi các quy định chống phá rừng.
Triển vọng xuất khẩu gạo 2024 tiếp tục khả quan khi các thị trường lớn cho thấy nhiều tín hiệu tăng nhập khẩu. Mặc dù vậy, các địa phương, doanh nghiệp vẫn bày tỏ lo lắng về thông tin thị trường, làm sao bám sát để tận dụng tốt thời cơ.
Ngày 26-2, Bộ trưởng Thương mại Indonesia, ông Zulkifli Hasan cho biết, Chính phủ Indonesia vừa mới quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo trong năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn do sản xuất gạo trong nước bị thiếu hụt xuất phát từ việc gieo cấy vụ chính trong năm bị chậm vì thiếu nước canh tác, ảnh hưởng từ hiện tượng El Nino trong năm 2023.
Tín hiệu khả quan trong dự báo nhập khẩu vẫn xuất hiện tại các thị trường truyền thống của Việt Nam như Trung Quốc, Indonesia, Philippines...
Nhiều thị trường nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam như Philippines, Indonesia… được dự báo sẽ tăng nhập khẩu trong năm 2024.