Độc đáo nhà sàn cổ của 'Vua voi' Y Thu Knul

Ngôi nhà sàn cổ của Y Thu Knul (1828-1938), người được mệnh danh là ông tổ nghề săn voi và là người đã có công khai phá, mở đất, lập ra vùng Buôn Đôn và được nhân dân kính trọng tôn làm tù trưởng. Ngôi nhà sàn cổ này nằm tại Bản Đôn, xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Đây là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi tới vùng đất Buôn Đôn nổi tiếng với nghề săn và thuần dưỡng voi rừng.

Gương mặt thơ: Bùi Quang Thanh

Nhà thơ Bùi Quang Thanh quê Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, tuổi Canh Dần (1950). Năm 1971, ông là lính của Mặt trận Tây Nguyên, đã từng tham gia chiến dịch giải phóng Đăk Tô-Tân Cảnh 1972 và suýt nữa thì nằm lại giữa rừng 'cánh Trung' vì sốt rét.

Học sinh TPHCM thích thú khi hóa thân thành nữ tướng cưỡi voi đánh trận

Hóa thân thành những nhân vật lịch sử, thi rung chuông vàng, xem phim tài liệu,... là các hoạt động mà 1.000 học sinh tại TPHCM được tham gia trong ngày hội giao lưu, tìm hiểu lịch sử.

Cưỡi voi đánh trận thế nào?

Là người Việt yêu lịch sử, hẳn ai cũng nhớ những hình ảnh oai hùng của các danh tướng Việt như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn hay Vua Quang Trung trên bành voi đánh trận. Nhưng, sử sách ít viết các vị sử dụng voi chiến thế nào.

Trên núi Trường Lệ

Thuộc di tích quốc gia đặc biệt, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Sầm Sơn, núi Trường Lệ là điểm nhấn đậm nét khiến cho 'bức tranh' di sản văn hóa Sầm Sơn thêm rực rỡ sắc màu, góp phần tạo nên sức hấp dẫn đối với du khách khi về với thành phố biển Sầm Sơn.

Những dấu tích của nghề săn voi huyền thoại đất Tây Nguyên

Trong quá khứ, Buôn Đôn ở Đắk Lắk nổi danh khắp xứ Đông Dương nhờ nghề săn voi. Sau bao thăng trầm của thời cuộc, nghề đặc biệt này đã thất truyền, nhưng những dấu tích của nó vẫn còn hiện hữu qua các chứng cứ vật chất...

Ám ảnh với bức ảnh voi Thái Lan biến dạng sau 25 năm nai lưng phục vụ du khách

Dù voi nổi tiếng là loài vật to và khỏe, nhưng khách du lịch cưỡi trên lưng voi vẫn có thể gây hại lớn cho voi, như bức ảnh mà một nhóm cứu hộ động vật hoang dã ở Thái Lan cho thấy.

Bảo vật Kiếm ngắn Núi Nưa: Kiệt tác văn hóa, nghệ thuật

Gắn liền với nơi Bà Triệu dấy binh khởi nghĩa vào năm 248, bảo vật Kiếm ngắn Núi Nưa hiện đang trưng bày tại bảo tàng tỉnh Thanh Hóa được đánh giá là một kiệt tác về văn hóa, nghệ thuật, có giá trị thẩm mỹ cao, tiêu biểu cho phong cách chế tác đồ đồng lưu vực sông Mã thuộc thời đại văn hóa Đông Sơn.

Đời sống Đời sống Cơ hội cho đàn voi

Những khi nghe voi rừng'nổi điên' kéo về quấy rầy con người ở nơi này nơi khác, tôi vừa mừng lại vừa lo. Mừng là bởi ít ra vẫn đang tồn tại một vài đàn voi trong môi trường tự nhiên, còn lo là lo nhỡ có nhóm người nào đó 'nổi điên' lại thì voi cũng… chết.

Vua chúa nước Việt: Cưỡi voi, đi ngựa, hay ngồi thuyền?

Ngoài cưỡi ngựa và ngồi võng, kiệu, các vị vua chúa Việt thời xưa còn đi lại bằng những phương tiện gì? Lần tìm trong sử sách, sẽ thấy những câu trả lời thú vị.

Vua chúa, danh tướng nước Việt: Cưỡi voi, đi ngựa, hay ngồi thuyền?

Ngoài cưỡi ngựa và ngồi võng, kiệu, các vị vua chúa Việt thời xưa còn đi lại bằng những phương tiện gì? Lần tìm trong sử sách, sẽ thấy những câu trả lời thú vị.

Giải mã dấu ấn Chăm trong văn hóa Đại Việt

Trong nhiều năm qua, một luận điểm rất được nhiều học giả ủng hộ, đó là sự ảnh hưởng của văn hóa Chăm đối với văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần - Lê sơ. Giả thuyết này được chứng minh ủng hộ bằng cả tư liệu khảo cổ lẫn tư liệu chữ viết, với nhiều chứng cứ được đưa ra. Thậm chí, đôi khi có những nhận định và cứ liệu đã hơi quá đà. Nhưng, không ít người nghi ngờ về sự tồn tại của xu hướng Chăm hóa trong văn hóa Đại Việt.

Ghé thăm hồ Lắk – viên ngọc giữa đại ngàn Tây Nguyên

Đến Đắk Lắk không thể bỏ qua hồ Lắk - hồ nước ngọt tự nhiên nằm ở độ cao 500m so với mặt nước biển, nối với sông Krông Ana. Nằm ngay trên tuyến đường giao thông nối giữa hai thành phố Buôn Mê Thuột và Đà Lạt, hồ Lắk là điểm dừng chân thú vị để du khách trải nghiệm và khám phá vẻ đẹp tự nhiên của hồ.