Hà Nội: 'Công nghiệp sáng tạo' có vai trò hết sức quan trọng...

Ông Phạm Tuấn Long - Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, bao quát 12 lĩnh vực như: Nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, du lịch, văn hóa,....Về phía TP Hà Nội, đề án Phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô đã coi phát triển ngành thủ công mỹ nghệ - làng nghề truyền thống trở thành ngành 'công nghiệp sáng tạo' có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của TP.

Gìn giữ nghề thủ công truyền thống tại phố cổ Hà Nội

Phố cổ là nơi tập trung các hoạt động tiểu thủ công nghiệp và buôn bán giao thương của người Hà Thành từ xưa đến nay. Do đó, việc duy trì và phát triển các nghề truyền thống trong khu phố cổ Hà Nội đươc xem là nhiệm vụ cần thiết hiện nay.

Công nghiệp văn hóa ở Hà Nội: 'Bệ đỡ' cho nghề thủ công bứt phá

Đề án Phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô đã coi phát triển ngành thủ công mỹ nghệ - làng nghề truyền thống trở thành ngành 'công nghiệp sáng tạo' có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

Nghề thủ công Hà Nội được định hướng tới 'ngành công nghiệp sáng tạo'

Nghề thủ công truyền thống đang cần sự kết nối và tiếp sức của các nhà thiết kế, các nhà đầu tư và đội ngũ doanh nhân để mỗi sản phẩm mang trong mình thông điệp di sản đại diện cho địa phương.

Phát triển công nghiệp văn hóa: Cơ hội cho làng nghề Hà Nội

Là nơi hội tụ, kết tinh, lan tỏa văn hóa dân tộc, từ xa xưa Thăng Long - Hà Nội đã nức tiếng với 'bách nghệ kinh đô', có xuất xứ từ muôn phương nhưng đã được nâng tầm tinh xảo trong thị trường lớn và khó tính nhất nước. Đến khi hợp nhất với 'đất trăm nghề' Hà Tây, kho báu nghề truyền thống Hà Nội càng thêm giàu có, trở thành một trong sáu ngành mũi nhọn cho phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô. Ở một góc nhìn khác, đây chính là cơ hội để làng nghề Hà Nội chuyển mình, vươn tới những thành tựu mới từ 'nhịp cầu' công nghiệp văn hóa.

Sáng tạo phát triển nghề thủ công truyền thống Hà Nội dựa trên giá trị di sản

Ngày 7/4, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội đã diễn ra tọa đàm 'Nghề thủ công truyền thống Hà Nội sáng tạo để phát triển' do UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức nhằm hướng tới kỷ niệm 25 năm danh hiệu 'Hà Nội - Thành phố Vì hòa bình' (UN) và thực hiện sứ mệnh xây dựng thành phố sáng tạo ở lĩnh vực thiết kế (UNESCO).

Không ngừng sáng tạo để phát triển nghề thủ công truyền thống Hà Nội

Sáng 7/4, UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Nghề thủ công truyền thống Hà Nội - Sáng tạo để phát triển'.

Nghề thủ công truyền thống Hà Nội: Sáng tạo để phát triển

Sáng nay (7/4), Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hoàn Kiếm phối hợp Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Nghề thủ công truyền thống Hà Nội - Sáng tạo để phát triển'. Tọa đàm hướng tới kỷ niệm 25 năm danh hiệu 'Hà Nội - Thành phố Vì hòa bình' (UN) và thực hiện sứ mệnh xây dựng thành phố sáng tạo ở lĩnh vực thiết kế (UNESCO).

Văn hiến Thăng Long là sự kết tinh của văn hóa Việt Nam

Kinhtedothi – Trong khuôn khổ Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', các nhà khoa học nhấn mạnh văn hiến Thăng Long chính là sự kết tinh của văn hóa Việt Nam

Festival Nghề truyền thống Huế 2023 với chủ đề 'Tinh hoa Nghề Việt'

Festival Nghề truyền thống Huế năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 28/4 – đến 5/5. Đây là sự kiện lớn để TP Huế và tỉnh Thừa Thiên-Huế gìn giữ và phát huy giá trị nghề truyền thống; tăng cường quảng bá, kích cầu du lịch, góp phần nâng tầm hình ảnh và vị thế của TP Huế.

Tổ chức lễ hội ẩm thực 'Tinh hoa nghề bún' trong Festival Nghề truyền thống Huế 2023

Festival Nghề truyền thống Huế 2023 với chủ đề 'Tinh hoa nghề Việt' lần thứ 9 - 2023 sẽ diễn ra vào cuối tháng 4 tới với nhiều chương trình nghệ thuật, lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của cố đô Huế xưa và nay.

Festival Nghề truyền thống Huế 2023: Tôn vinh nghệ nhân và làng nghề xứ Huế

Festival Nghề truyền thống Huế 2023 sẽ diễn ra từ ngày 28/4 đến ngày 5/5 với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của Huế.

Festival nghề truyền thống Huế 2023 sẽ diễn ra ở 2 bên bờ sông Hương

Ngày 4/3, thông tin từ UBND thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), Festival nghề truyền thống Huế 2023 dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 28/4-5/5 với nhiều chương trình nghệ thuật, lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của cố đô Huế xưa và nay.

Festival Nghề truyền thống Huế 2023 diễn ra vào thời gian nào?

Trải qua 8 lần tổ chức, Festival Nghề truyền thống Huế 2023 sẽ được diễn ra từ ngày 28/4 đến ngày 5/5 với nhiều chương trình nghệ thuật, lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của Cố đô Huế xưa và nay.

Festival nghề truyền thống Huế với nhiều chương trình độc đáo và hấp dẫn

Thừa Thiên Huế đang khẩn trương chuẩn bị để tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2023 với nhiều chương trình nghệ thuật, lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của Cố đô Huế xưa và nay. Hứa hẹn một Festival đầy hấp dẫn.

Vợ chồng 8 năm được chọn thực hiện nghi thức 'tình phộc'

Năm nay là năm thứ 8 vợ chồng anh Chử Đức Chiến (45 tuổi) và chị Bùi Thị Thanh Huyền (33 tuổi) được người dân trong làng tín nhiệm giao nhiệm vụ thực hiện nghi thức 'tình phộc'.

Đặc sắc lễ hội 'Rước Chúa gái' trên quê hương Đất Tổ

Người được chọn làm 'Chúa gái' phải xinh đẹp, chưa có chồng, gia đình không có tang, con nhà có chức sắc, bố mẹ song toàn, dòng họ gia giáo…

Lễ hội rước Chúa Gái

Ngày 29/1 (tức mùng 8 tháng Giêng), thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao tổ chức Lễ hội rước Chúa Gái làng Vi- làng Trẹo (Lễ hội làng He xưa) năm Quý Mão 2023.

Khi Nam Tước… chơi với nghề

Mang tư duy 'chơi với nghề', nhưng Nghệ nhân ưu tú Trần Xuân Triều chọn nghệ danh Nam Tước như một sự nhắc nhở mình luôn giữ phẩm chất, tước hiệu cao quý của nghề…

Chọn ngày mở hàng, khai bút, động thổ, xuống đồng…: Những tục lệ chan chứa ước vọng về một năm mới phồn vinh

Bước sang năm mới, dường như người ta đều nghĩ hình hài may rủi của cả một năm đều liên quan đến khoảnh khắc đầu tiên cái người ta làm, điều đầu tiên người ta trông thấy hay lời đầu tiên mà người ta nói ra.

Hội làng sôi động sắc Xuân

Khởi đầu cho một năm mới, mùa Xuân cũng là mùa của các lễ hội truyền thống. Trải qua thăng trầm của hàng nghìn năm lịch sử, dẫu có nhiều đổi thay, mai một, song phần đa lễ hội truyền thống trên đất cội nguồn vẫn được duy trì, khôi phục như minh chứng rõ ràng nhất về sức sống trường tồn của các giá trị văn hóa truyền thống cũng như tinh thần gắn kết cộng đồng làng xã, thôn bản.

Độc đáo 'làng bách nghệ' Chàng Sơn

Chàng Sơn vốn là một làng nghề truyền thống nổi tiếng thuộc tỉnh Hà Tây cũ, nay thuộc huyện Thạch Thất, Hà Nội. Dân Chàng Sơn cũng nổi tiếng là dân bách nghệ. Bởi ở đây, người dân có rất nhiều nghề truyền thống.

Bí quyết hương vị riêng giúp Pozaa Tea 'phủ sóng' thương hiệu

Ra đời từ năm 2013 cho đến nay, Pozaa đã phủ sóng gần như toàn quốc với hơn 200 cửa hàng lớn bé. Với nhiều thực khách, dấu ấn của Pozaa Tea chính ở công thức chuẩn gốc đặc biệt từ Đài Loan - chiếc nôi của thức uống trà sữa.

Ba 'trụ cột' để phục hồi kinh tế nhanh và bền vững

Trong hơn 2 năm đại dịch COVID-19 vừa qua, nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng đã có những bước thăng trầm. Đặc biệt, nền kinh tế đã chịu những cú sốc, những tác động chưa từng có tiền lệ. Trong bối cảnh đó, cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân Ninh Bình đã quyết tâm kiểm soát tốt dịch bệnh. Đồng thời có những quyết sách sáng tạo, linh hoạt để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân trong phát triển, phục hồi kinh tế đảm bảo hiệu quả, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế. Đây là cơ sở quan trọng để Ninh Bình thực hiện mục tiêu phục hồi kinh tế nhanh và bền vững.

Vĩnh Phúc: Lễ hội truyền thống xã Đại Đồng (Vĩnh Tường) là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Sáng 27/9 huyện Vĩnh Tường ( Vĩnh Phúc) đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ' Lễ hội truyền thống xã Đại Đồng.

Một đời 'giữ lửa' cho di sản

77 năm tuổi đời, Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Cam đã có hơn 60 năm tham gia trình diễn trò Tứ dân chi nghiệp trong Lễ hội Trò Trám (hay còn gọi là Lễ hội linh tinh tình phộc) - một lễ hội độc đáo ở xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao.

Trưng bày 12 chiếc giày gốm hình dáng lạ ở Hà Nội

12 tác phẩm giày làm từ gốm sứ, họa tiết bách hoa, lấy ý tưởng từ câu 'nhân sinh bách nghệ' vừa được đưa ra triển lãm tại Hà Nội chiều 9/4.

Thổi ngọn lửa gìn giữ văn hóa làng

Tam Nông vốn được biết đến với những lễ hội truyền thống nổi tiếng và nét văn hóa độc đáo lâu đời, trong đó không thể không nhắc đến diễn xướng dân gian đặc sắc 'Bách nghệ trình làng' ở xã Dị Nậu.