Hàng ngày, sau mỗi buổi chiều tan chợ, cụ Đăm và cụ Bay lại ghé thăm, ẵm bồng bé trai hơn 2 tháng tuổi mà các cụ coi như cháu ruột trong nhà.
Nếu có dịp về mấy nẻo đường quê miền Tây bằng xe hơi, người ngồi trên xe sẽ rất 'bứt rứt', bởi phải vượt qua đủ mọi chướng ngại trên đường. Mà chướng ngại phổ biến nhất là 'chợ di động', có khi cồng kềnh, cao gấp đôi chiếc xe 5 chỗ. Trên mỗi 'chợ' ấy, dường như chất đầy phận đời mưu sinh của cả hộ gia đình…
Ông Mười, cựu chiến binh quê Nam Bộ, không chỉ làm từ thiện, ông còn khơi dậy trong cộng đồng người dân tộc ở Quảng Ngãi khát vọng thoát nghèo
Xem một chương trình văn nghệ cấp phường được Ủy ban MTTQ và các đoàn thể phường Phương Lâm, thành phố Hòa Bình tổ chức trên tuyến phố đi bộ - đường đê Đà Giang nhiều người ngỡ đó là sự kiện văn hóa cấp thành phố. Bởi chương trình biểu diễn được chuẩn bị công phu, đảm bảo yếu tố nghệ thuật, thời lượng… và thu hút đông đảo người xem, cổ vũ.
Dì Hai ở khu chợ nhỏ phẩy tay như không có gì, khi bữa đó bạn lỡ đi chợ mà... quên mang theo tiền. 'Lần sau rồi trả luôn', dì nói, dù biết bạn có khi cả tháng mới xách giỏ đi chợ một lần.
Số lao động nữ lớn tuổi mất việc ngày một nhiều, trong khi cơ hội xin được việc làm mới đối với họ hầu như không còn. Bảo vệ quyền lợi của nữ công nhân khi bước sang tuổi 40 là vấn đề cần phải được đặt ra khi các doanh nghiệp từ chối tuyển dụng, trong khi tuổi hưu của họ vẫn chưa đến, nhiều người rơi vào cảnh bơ vơ trong cuộc mưu sinh.
Chợ cửa khẩu Na Mèo, xã Na Mèo (Quan Sơn) không chỉ là nơi giao thương mua, bán, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế - xã hội mà còn là nơi gặp gỡ, giao lưu, thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của bà con hai dân tộc anh em Việt - Lào.
Làng chài nhỏ của tôi nằm ven con sông đổ ra biển. Đây trở thành bến đậu cho thuyền bè dừng chân trước khi ra khơi và những ngày thuyền về.
Khát vọng kiếm con chữ sáng lên trong ánh mắt những học viên lớp xóa mù chữ tại các thôn thuộc xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
Âm thầm lặng lẽ, không đao to búa lớn nhưng nhiều năm qua chàng trai 30 tuổi ở Bình Dương là chỗ dựa vững chắc, được xem như 'phao cứu sinh' của nhiều mảnh đời bất hạnh.
Ký ức tuổi thơ như một bức tranh đầy màu sắc, mà những mảng màu trong đó cứ phai dần theo thời gian. Thi thoảng, trong những khoảng lặng của cuộc sống, thả mình trên chuyến tàu cảm xúc ngược thời gian, ta lục tìm, tô mạc lại. Để rồi chợt nhận ra, đó vẫn là những mạch nguồn chảy mãi trong cuộc đời...
Dù chợ Mè - chợ truyền thống - đóng cửa đã khá lâu nhưng người dân vẫn không chịu vào buôn bán, kinh doanh tại khu chợ thương mại, dịch vụ xã Hồng Lạc (Thanh Hà), một khu chợ hiện đại được kỳ vọng là điểm thương mại, dịch vụ sôi động nhất huyện.
Tháng 7 âm vẫn đang mùa thị, thứ hương thơm quyến rũ đặc biệt của nó khiến nhiều người yêu thích, thậm chí ngơ ngẩn nhớ khi hết mùa. Nhưng ít người biết về các giá trị khác - trong đó có giá trị phong thủy liên quan tới trái thị.
Anh Nhớ đã có những chia sẻ về cuộc sống gia đình và việc phải mang con trai hơn 2 tuổi đi bán rau mưu sinh.
Từng là 'điểm nóng' của thuốc phiện, nghiện rượu, lạc hậu, nghèo đói, ô nhiễm, bệnh tật, tệ nạn xã hội... sau hai thập kỷ, bản Sin Suối Hồ lột xác, trở thành thương hiệu quốc tế về du lịch cộng đồng.
Câu hát ru vô tình mà sao hợp cảnh. Mà… bậu trong câu hát ru ám chỉ người phụ nữ phụ bạc, còn bậu ở trong nhà chị lại là anh. 'bậu ơi, sao anh nỡ!'.
Ngày đó, bất kỳ ai bước chân về quê tôi đều nghe tiếng xình xịch của chiếc máy nổ, loại máy dùng làm bánh ống. Một thứ bánh mà trẻ con miền quê chúng tôi rất yêu thích.
Đến cả cán bộ làm nhà nước cũng bỏ việc đi làm cò đất, ôm đất trao tay; một xã hội lười sáng tạo, lười sản xuất, chỉ đua nhau xông vào cơn sốt đất sẽ trả giá đắt.
'Miếng trầu là đầu câu chuyện'- câu nói này thiệt đúng với ngoại tôi. Hễ ngồi với ai, trước khi bắt đầu câu chuyện là ngoại lấy trầu ra quệt vôi, bẻ thêm miếng cau khô rồi nhai bỏm bẻm, vo thêm cục thuốc rê để xỉa.
Hà Nội những ngày số ca F0 tăng kỷ lục, người dân ồ ạt đặt mua gừng, sả, chanh về xông phòng ngừa COVID-19 khiến mặt hàng này tăng giá dựng đứng, nhiều nơi trong tình trạng 'cháy hàng'.
Sau việc bán 21 lô đất chỉ trong một buổi tối, 'ngọc nữ' Midu đã làm cộng đồng mạng tò mò về khối tài sản 'khủng' mà cô đang sở hữu.
Trước khi đại dịch ập đến, họ được xem là những người dân sống tạm bợ, lang bạt khi chỉ xem chiếc ghe là bạn trên dòng sông Sài Gòn. Thế nhưng, nhìn cảnh sống bình yên bây giờ của họ, ai thấy cũng khát khao… đó là hình ảnh những người dân sinh sống bên sông Sài Gòn.