Con người nổi tiếng này xứng đáng được gọi là bộ bách khoa toàn thư. Cuộc đời ông nhiều thập kỷ gắn liền với các cơ quan bí mật - Quốc tế Cộng sản, tổ chức quốc tế hỗ trợ các nhà cách mạng, Cục đối ngoại Bộ Dân ủy Nội vụ Liên Xô. Ông có 30 bí danh. Đáng chú ý nhất là giai đoạn hoạt động của ông trên cương vị đại sứ đặc mệnh toàn quyền của một trong những nước Mỹ La tinh tại Vatican.
Yan Chernyak là huyền thoại của tình báo Liên Xô. Ông đã lãnh đạo thành công một mạng lưới tình báo quốc tế. Trước và trong Thế chiến thứ hai, các điệp viên của ông đã thu thập được nhiều thông tin kỹ thuật quân sự cần thiết cho Liên Xô nhưng không ai bị Gestapo hoặc các cơ quan phản gián của các nước châu Âu phát hiện. Và mặc dù Yan Chernyak chưa bao giờ phục vụ trong quân đội của Hitler, hoạt động của ông gắn liền với nước Đức và Đế chế thứ ba.
Trước đây, ba nhân vật được coi là điệp viên quan trọng nhất của Liên Xô trong các cơ quan tình báo Mỹ. Đó là hai sĩ quan CIA Aldrich Ames, Edward Lee Howard, và nhân viên FBI Robert Hanssen. hiện nay danh sách này được bổ sung thêm người thứ tư: cựu Phó Giám đốc Trung tâm phản gián của CIA Paul Redmond.
Vào cuối tháng 6/1989 đã diễn ra một cảnh tượng khác thường: một số lượng lớn xe của chính phủ đậu gần nghĩa trang Kuntsevo. Tưởng như các cấp lãnh đạo cao nhất của Liên Xô và KGB đến tiễn đưa một vị tướng hoặc một vị quan chức lớn nào đó của đảng. Nhưng không, họ đến dự lễ mai táng có đầy đủ nghi thức quân đội đối với Thiếu tá Mikhail Evgenievich Orlov (tên thật là Glenn Michael Souter), người trước đây từng phục vụ trong Hải quân Mỹ. Vì sao nhân vật này lại được tôn vinh như vậy?
Gần 20 năm, ông là điệp viên quan trọng nhất của tình báo Liên Xô tại Hoa Kỳ và là cầu nối giữa Bộ Dân ủy Nội vụ Liên Xô, gia đình Rosenberg và các nhà vật lý trong dự án hạt nhân của Mỹ. Nhưng bị chính các chiến hữu của mình phản bội, suốt phần đời còn lại ông lẩn tránh các cơ quan tình báo của cả hai siêu cường. Đây là câu chuyện có thật về điệp viên liên xô Joseph Katz, người trở thành nguyên mẫu của James Bond.
Ngày Quốc tế Phụ nữ vừa qua đi, cũng là dịp để tưởng nhớ các nữ anh hùng trên 'mặt trận vô hình'. Cho đến nay, tiểu sử của nhiều nữ điệp viên Liên Xô vẫn được coi là bí mật quốc gia.
Trong các tài liệu của Canada từng nhắc một cách tự hào rằng họ đã tuyển dụng được một 'mỏ vàng' - là người đại diện thương mại Liên Xô. Điệp viên 'Akvarius' (sao Bảo Bình) đã tiết lộ cho người Canada thông tin về các điệp viên Liên Xô và những mặt trái về ngành công nghiệp của các nước đồng minh. Tại xứ sở lá phong, người Canada không hề biết rằng suốt thời gian đó, họ đã được cung cấp những thông tin sai lệch.
Trong cả thập kỷ, nhờ Heinz Felfe, tình báo Liên Xô đã không gặp tổn thất lớn nào ở CHLB Đức (cũ). Bởi vì người được tình báo CHLB Đức giao phụ trách phản giản chống Liên Xô hóa ra lại là điệp viên Liên Xô.
Trong Thế chiến thứ nhất và thứ hai, một số nhà văn, diễn viên, ca sĩ, họa sĩ Liên Xô nổi tiếng đã tham gia hoạt động tình báo. Tuy nhiên, điều đó không ngăn cản họ tỏa sáng trên sân khấu hay tạo nên những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị. Làm việc cho cơ quan tình báo, các nghệ sĩ Liên Xô đã sử dụng tài năng của mình phục vụ lợi ích của dân tộc, chiến công của họ nhiều khi không hề thua kém chiến công của những nhà tình báo thực thụ.
Ngay cả trong số những nhà tình báo Liên Xô xuất sắc, Dmitry Bystroletov vẫn nổi bật nhờ những khả năng siêu phàm của mình. Xuất thân từ dòng dõi quý tộc lâu đời, ông biết hơn 20 ngoại ngữ, thường thay đổi danh tính, tiểu sử và chinh phục được nhiều phụ nữ, khiến họ cung cấp cho ông những thông tin vô giá. Nhiều bí mật ông khai thác được trong những năm hoạt động tình báo cách đây nửa thế kỷ, đến nay vẫn còn được coi là bí mật quốc gia.
Đó là Rem Krasilnikov, người đã phát hiện được gần 20 gián điệp của CIA và nhiều điệp viên hoạt động dưới vỏ bọc ngoại giao. Nỗ lực của ông đã làm tê liệt hoạt động của tình báo Mỹ ở Liên Xô vào cuối những năm 1980.
Không như nhiều điệp viên khác, Harry Houghton làm việc cho tình báo đối ngoại Liên Xô không phải vì khuynh hướng chính trị mà vì vụ lợi. Nhờ cung cấp các tài liệu mật, ông ta và tình nhân được trả những khoản thù lao lớn. Tiền mang lại cho họ một cuộc sống xa hoa và phóng đãng. Nhưng chính điều đó đã dẫn tới thất bại của mạng lưới tình báo.
Vào những năm 1920, điệp viên Liên Xô Georgy Agabekov tuyển mộ được nhiều gián điệp và lấy được nhiều tài liệu tối mật của đối phương. Nhưng, ám ảnh nỗi lo mất mạng và mối tình với cô gái trẻ người Anh khiến ông ta bỏ trốn...
Nadezhda Plevitskaya là ca sĩ nổi xinh đẹp và có giọng hát làm say đắm lòng người. Bà là giọng ca được Sa hoàng Nicholas II yêu thích. Vào những năm 1930, bà trở thành điệp viên Liên Xô.
Năm nữ điệp viên Xô viết duyên dáng, dũng cảm đã cống hiến nhiều cho đất nước khiến cánh mày râu đương thời cũng phải nể phục.
Ngày nay ai cũng đều biết nhà tình báo xuất sắc Kim Philby và những người bạn trong 'bộ ngũ Cambridge' của ông đã chuyển về Moscow không ít thông tin tuyệt mật xoay chuyển hẳn cục diện thế giới...
TU-160 là loại máy bay chiến đấu lớn nhất, mạnh nhất, ném bom có tốc độ nhanh nhất trong tất cả những máy bay có trong trang bị. Ngoài ra, nó có trọng lượng bay lớn nhất.
Chiếc máy bay ném bom tàng hình đầu tiên của Mỹ là chiếc F-117A, được Quân đội Mỹ giữ bí mật đến mức, nó đã được đưa vào biên chế 6 năm, khi đó Không quân Mỹ mới thừa nhận sự tồn tại của nó.
Trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Liên Xô, hơn 500 người Hồi giáo được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Project Constant Peg là một chương trình bí mật, nhằm huấn luyện các phi công lái máy bay chiến đấu của Quân đội Mỹ chống lại những máy bay do Liên Xô thiết kế.
Là chủ mưu gián điệp và là nhà tổ chức các chiến dịch tình báo cấp cao, Yakov Serebryansky từng khiến cho kẻ thù khiếp sợ nhưng cuối cùng lại phải kết thúc cuộc đời trong tù ngục.
Cùng tìm hiểu cuộc đời điệp viên duy nhất dự báo chính xác thời điểm Đức tấn công Liên Xô trong mùa hè năm 1941.
Là chủ mưu gián điệp và là nhà tổ chức các chiến dịch tình báo cấp cao, Yakov Serebryansky từng khiến cho kẻ thù khiếp sợ nhưng cuối cùng lại phải kết thúc cuộc đời trong tù ngục.
Là ông trùm gián điệp và là người tổ chức các chiến dịch tình báo ở mức độ tinh vi, Yakov Serebryansky biết quá nhiều bí mật.
Năm nữ điệp viên Xô viết duyên dáng, dũng cảm đã cống hiến nhiều cho đất nước khiến cánh mày râu đương thời cũng phải nể phục.
Tình báo phát xít Đức từng rất nổi tiếng với đội ngũ điệp viên tinh nhuệ và áp đảo phe đồng minh trong suốt thời gian đầu của Thế chiến 2. Tuy nhiên, lực lượng này đã gặp đối thủ xứng tầm ở mặt trận phía Đông, khi đối đầu với tình báo và phản gián Liên Xô.
Sau khi cuộc chiến tranh vệ quốc bắt đầu, một trong những mối quan tâm hàng đầu của Liên Xô là liệu Nhật Bản có tấn công Liên Xô từ phía đông hay không.
'Bê bối Đan Mạch' là một trong những thất bại đáng xấu hổ nhất của tình báo Liên Xô.
Sĩ quan SS của Đức quốc xã Hans Kammler được cho là đã dàn dựng vụ tự sát vào năm 1945 và bị Mỹ bắt giữ.
Trong giai đoạn từ năm 1940 - 1949, 3 điệp viên đánh cắp bí mật bom nguyên tử của Mỹ và chuyển thông tin cho phía Liên Xô. Mới đây, điệp viên thứ 4 mang mật danh 'Godsend' trong vụ việc trên được hé lộ danh tính gây xôn xao dư luận.
Ngày 29/8/1949, Liên Xô thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên, phá vỡ sự độc quyền hạt nhân của Mỹ.
Kim Philby làm việc cho Cơ quan tình báo mật của Anh (SIS hay MI6), nhưng ông lại chính là điệp viên quan trọng nhất của Liên Xô ở Anh.
Tranh Phố Xương để lại dấu ấn đậm nét trong lòng bạn bè với lối vẽ 'ghi cảm xúc'.
Dmitri Polyakov là điệp viên hai mang nổi tiếng trong Chiến tranh Lạnh khi làm việc cho cả tình báo Mỹ và Liên Xô. Với thân phận đặc biệt, Polyakov 'bán đứng ' cho Mỹ gần 169 điệp viên Liên Xô. Đây được coi là tổn thất lớn đối với tình báo Liên Xô.
Dmitri Polyakov là điệp viên hai mang nổi tiếng trong Chiến tranh Lạnh khi làm việc cho cả tình báo Mỹ và Liên Xô. Với thân phận đặc biệt, Polyakov 'bán đứng ' cho Mỹ gần 169 điệp viên Liên Xô. Đây được coi là tổn thất lớn đối với tình báo Liên Xô.
Sau khi Liên Xô tan rã, cơ quan an ninh mới của Nga (FSB) tiếp tục sử dụng trụ sở cũ của cơ quan tình báo KGB nổi tiếng.