Ngày 9-7, ông Nguyễn Trọng Thao - Phó Giám đốc Sở VH-TT và DL TP Đà Nẵng cho biết, đơn vị đang phối hợp cơ quan Công an để làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn khiến một du khách tử vong khi tham gia hoạt động bay dù lượn tại bán đảo Sơn Trà. Trong thời gian này, hoạt động bay dù lượn tại đây cũng tạm dừng hoạt động.
Ngày 9/7, thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) TP Đà Nẵng cho biết, lực lượng công an đang tiến hành điều tra nguyên nhân vụ việc du khách tv khi bay dù lượn ở bán đảo Sơn Trà.
Sau sự cố du khách tử vong khi chơi dù lượn, TP Đà Nẵng đã tạm dừng toàn bộ hoạt động dịch vụ này để đánh giá, rà soát toàn diện.
Sau vụ tai nạn khiến một du khách tử vong khi tham gia bay dù lượn tại bán đảo Sơn Trà, TP Đà Nẵng đã tạm dừng toàn bộ hoạt động bay dù lượn để phục vụ điều tra, đồng thời rà soát, siết chặt công tác quản lý loại hình dịch vụ thể thao mạo hiểm này.
Theo lãnh đạo Sở VH-TT&DL, dù gặp sự cố bay trong phạm vi cho phép, phi công đã được tập huấn các quy định liên quan. Đây là lần đầu xảy ra trường hợp du khách tử vong khi chơi dù lượn ở Đà Nẵng.
Sau vụ du khách tử vong khi nhảy dù, Đà Nẵng quyết định tạm dừng hoạt động bay dù lượn ở bán đảo Sơn Trà.
Sau sự cố du khách rơi tử vong khi chơi dù lượn ở bán đảo Sơn Trà, TP Đà Nẵng đã tạm dừng toàn bộ hoạt động dịch vụ này để đánh giá, rà soát lại quy trình đảm bảo an toàn.
Thông báo tạm ngưng sản phẩm dù lượn trên núi Sơn Trà (Đà Nẵng) sẽ được phát đi trong thời gian tới, đại diện Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Đà Nẵng cho hay.
Ngành chức năng đã tạm dừng hoạt động bay dù lượn tại bán đảo Sơn Trà, cũng như đang làm rõ nguyên nhân vụ việc du khách tử vong khi tham gia trải nghiệm dịch vụ dù lượn này.
Khi dù lượn bay đến khu vực bãi Nam thuộc bán đảo Sơn Trà, nam du khách không may bị rơi xuống rừng, dẫn tới tử vong.
Sáng 9/7, lãnh đạo UBND phường Sơn Trà (TP Đà Nẵng) cho biết cơ quan chức năng đang làm rõ vụ việc một du khách tử vong do rơi dù, khi tham gia hoạt động bay dù lượn tại khu vực bán đảo Sơn Trà.
Ngày 12-6, Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng đã có báo cáo về tình hình sạt lở do ảnh hưởng của bão số 1.
Sau hai ngày mưa lớn do hoàn lưu bão số 1 (bão Wutip), bán đảo Sơn Trà (TP. Đà Nẵng) xuất hiện nhiều điểm sạt lở, đá lăn và cây gãy đổ, buộc tạm ngưng các hoạt động tham quan để đảm bảo an toàn.
Ngày 12-6, Ban Quản lý Bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng đã có báo cáo về tình hình sạt lở tại Bán đảo Sơn Trà do ảnh hưởng của bão số 1.
Lần đầu tiên Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I nghiên cứu sinh sản thành công cá cam. Đây là loài cá được ưa chuộng tại Nhật Bản, dùng để chế biến sashimi, sushi. Đây là kết quả đột phá, mở ra tiềm năng lớn cho phát triển nuôi biển quy mô công nghiệp.
Dịp lễ 30.4 - 1.5 năm nay ghi nhận lượng khách đổ về bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng tăng đột biến. Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch đặc sắc diễn ra dịp này phục vụ người dân và du khách.
Nhằm đảm bảo môi trường du lịch văn minh, an toàn cho người dân và du khách, ngày 21-4, UBND quận Sơn Trà (TP Đà Nẵng) đã có chỉ đạo, yêu cầu các đơn vị liên quan phối hợp đồng bộ trong việc giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, đặc biệt xử lý dứt điểm tình trạng hàng rong, hoạt động kinh doanh trái phép tại bán đảo Sơn Trà – một điểm đến nổi bật của du lịch Đà Nẵng.
Việc quy hoạch các điểm du lịch tại xã Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn (Bình Định) nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế không gian cảnh quan tự nhiên xã đảo, đồng thời góp phần đưa Nhơn Châu trở thành điểm du lịch hấp dẫn của thành phố Quy Nhơn.
Xã đảo Nhơn Châu, Tp. Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) sẽ có 10 điểm du lịch để hình thành ý tưởng vành đai du lịch, khai thác tiềm năng, lợi thế cảnh quan biển, đảo của địa phương.
Ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cho rằng, trong định hướng phát triển của ngành Du lịch thành phố cần gắn với một số ngành kinh tế mới nổi hiện nay, như vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo. Du lịch gắn với ngành kinh tế mới như AI, vi mạch, bán dẫn sẽ tạo ra cực tăng trưởng mới cho Đà Nẵng
Đến Hòn Mấu, du khách không những được thưởng ngoạn cảnh đẹp hoang sơ mà còn được thưởng thức nhiều món hải sản tươi ngon, ít nơi nào có được.
Cù lao Mái Nhà thuộc xã An Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, cách làng chài Phước Đồng khoảng 4km. Trên đảo không có nhà dân, chỉ có một vài hàng quán nhỏ phục vụ du khách ra đảo.
Hòn Hai Bờ Đập (Kiên Giang), Hòn Dứa (Phú Yên) hay đảo Vân Phi (Bình Định)… là những đảo nhỏ, còn khá hoang sơ để du khách khám phá.
Hòn Hai Bờ Đập (Kiên Giang), Hòn Dứa (Phú Yên) hay đảo Vân Phi (Bình Định)… là những đảo nhỏ, còn khá hoang sơ để du khách khám phá trong dịp Hè này.
Xã đảo Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ mà hùng vĩ, với bãi biển sạch, đẹp… hứa hẹn sẽ là một 'điểm đến' du lịch hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh đã có văn bản chỉ đạo rà soát, đề xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với hoạt động du lịch đường thủy trên địa bàn.
Với quyết tâm làm sạch môi trường, TP Phú Quốc (Kiên Giang) đã có những động thái đi đầu trong việc phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn giai đoạn 2024 - 2030 trên địa bàn Đảo Ngọc.
TP. Đà Nẵng sẽ lập quỹ xúc tiến du lịch để các doanh nghiệp cùng chung tay tạo nguồn lực phát triển ngành kinh tế xanh.
Hơn 10 năm sống ở Đà Nẵng cũng là ngần ấy thời gian anh Đào Đặng Công Trung (sinh năm 1980, trú tại phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) lặng lẽ gom nhặt rác trên bờ, lặn ngụp dưới biển cắt lưới ma đang hàng ngày 'bức tử' những rạn san hô quanh bán đảo Sơn Trà. Từ chỗ được xem là 'việc kỳ cục' thì nay, việc làm này đã thu hút được nhiều người cùng đồng hành, qua đó lan tỏa 'cuộc sống xanh' tới cộng đồng.
Nhiều tuyến đường, hẻm ở TP Cần Thơ tiếp tục bị ngập nặng trong ngày thứ 5 liên tiếp. Còn tại Cà Mau, mưa lớn kéo dài kết hợp triều cường dâng cao gây ngập hơn 19.000ha lúa. Các địa phương đang khẩn trương ứng phó với thời tiết ngày càng phức tạp.
10 năm là số thời gian mà anh Đào Đặng Công Trung, 44 tuổi, phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đã dành để lặn biển nhằm nhặt rác cứu san hô. Cảm hứng 'sống xanh' của anh nhanh chóng được lan tỏa đến nhiều bạn trẻ.
Từ đầu năm đến nay, thông qua quá trình tuần tra, kiếm soát lực lượng kiểm lâm Đà Nẵng đã phát hiện, tháo gỡ gần 500 dây bẫy bằng cáp nhỏ, gần 200 bẫy kẹp cùng nhiều loại bẫy bằng lưới sắt, bẫy lồng… dùng để săn bắt động vật hoang dã trên bán đảo Sơn Trà.
Từ đầu năm 2023 đến nay, kiểm lâm Đà Nẵng đã phát hiện tháo gỡ, tiêu hủy gần 500 dây bẫy bằng cáp nhỏ, gần 200 bẫy kẹp cùng nhiều chuồn bẫy bằng lưới sắt, bẫy lồng… dùng bắt trái phép động vật hoang dã tại bán đảo Sơn Trà.
Những rạn san hô ở bãi Nam của bán đảo Sơn Trà, TP Đà Nẵng được giải cứu bởi những bạn trẻ thích lặn và có cùng đam mê yêu biển, yêu thiên nhiên.