Nhà văn Nguyễn Văn Đệ từ bút ký, truyện ngắn đến tiểu thuyết 'Tâm cơn bão biển'

Nhà văn Nguyễn Văn Đệ sinh ra và lớn lên tại vùng biển Diêm Phố, Ngư Lộc (Hậu Lộc), nơi đời mỗi ngư dân thường được đong đếm bằng những chuyến ra khơi, họ thuộc đáy biển như lòng bàn tay. Nguyễn Văn Đệ đã dành tình yêu cho văn học từ những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường. Tốt nghiệp phổ thông ông cầm súng lăn lộn với chiến trường Bình Trị Thiên từ năm 1968 đến năm 1971. Ông đặt dấu ấn trên văn đàn bằng giải Nhất trong cuộc thi ký văn học của Ban Văn nghệ Đài Tiếng nói Việt Nam năm 1985-1986 với bút ký Bãi cá giữa vụ cá và giải ba Báo Văn nghệ năm 1988 với bút ký Đảng viên làng tôi.

Trường tôi, lớp tôi ngày ấy

Ngư Lộc (Hậu Lộc) là quê hương thân yêu của tôi - một làng chài nghèo đông dân. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đại đa số Nhân dân trong làng mù chữ. Sau Cách mạng Tháng Tám, nhờ phong trào xóa nạn mù chữ, tiếp đến là phong trào 'bình dân học vụ', thì sự học mới bắt đầu được quan tâm.

Yên Bái tăng cường bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Ngành nông nghiệp yên Bái đã thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 30/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện Chỉ thị số 01/1998/CT-TTg, ngày 2/1/1998 của Thủ tướng Chính phủ (viết tắt là Chỉ thị 19) về việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản và tăng cường bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Cập nhật thông tin, phổ biến chính sách về chủ quyền biển, đảo

Sáng 8/8, Sở Ngoại vụ và các cơ quan thuộc Ban Chỉ đạo công tác biên giới của tỉnh phối hợp với UBND huyện Hậu Lộc đã tổ chức hội nghị tập huấn cập nhật thông tin và phổ biến chính sách về chủ quyền biển, đảo năm 2024.

Nét đẹp lao động đời sống ngư dân qua tranh sơn dầu

Lan tỏa vẻ đẹp lao động, đặc biệt trong đời sống mưu sinh của người dân vùng biển, tranh Ngư dân của họa sĩ Phan Như Lâm sẽ được trưng bày tại triển lãm tranh 'Ánh sáng tình tôi'.

Sáng tạo, phong phú và có chiều sâu

Nhằm nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của các tầng lớp nhân dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên khu vực biên giới vùng biển, hải đảo; các cơ quan, đơn vị bộ đội biên phòng đã thực hiện tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị và Nhân dân; đổi mới, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa hình thức, bảo đảm phù hợp với tình hình thực tiễn, tâm lý của cán bộ, chiến sĩ.

Thêm 3 khu du lịch ven biển sẽ đóng góp lớn vào GRDP của tỉnh

Tỉnh Bình Thuận xác định rất rõ tầm quan trọng và vai trò đóng góp của du lịch trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Do đó, từ năm 1995 đến nay, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành 6 Nghị quyết về phát triển du lịch. Lĩnh vực du lịch cũng được tỉnh xác định từ ngành kinh tế trọng điểm, đến ngành kinh tế mũi nhọn và hiện nay là một trong ba trụ cột phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, bên cạnh nông nghiệp chất lượng cao và công nghiệp năng lượng sạch.

Đặt nò trên sông Cái Lớn

Mỗi năm, khi nước sông Cái Lớn dần chuyển vị lợ, ngọt, ông tôi tất bật chuẩn bị dụng cụ để đặt nò. Ông gắn bó với nghề đặt nò gần 20 năm. Trước khi đem nò ra sông đặt, ông kiểm tra chiếc nò chỗ nào bị mục rách thì vá lại. Lưới đặt nò rất thưa vì chỉ dùng bắt cá lớn và phải thật chắc để giữ nò không bị bung khi cá chui vào.

Vùng biển xám và vùng biển xanh ở Biển Đông - Những điều cần biết (Kỳ 1)

Tiêu chí 'Thu hẹp vùng biển xám, mở rộng vùng biển xanh' được đưa ra tại Hội thảo Biển Đông lần thứ 15 (25-26/10) thu hút được sự chú ý của giới học giả và công chúng.

Tái tạo, bảo vệ nguồn lợi thủy sản hồ Hòa Bình

Với diện tích mặt nước rộng lớn, dung tích trên 9 tỷ m3, hồ Hòa Bình được coi là kho tàng quý báu về thủy, sinh vật và nguồn lợi thủy sản phong phú. Hàng năm, để bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, ngành thủy sản tỉnh đã thả hàng chục nghìn con cá giống xuống lòng hồ, đồng thời tích cực tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo vệ, khôi phục nguồn lợi thủy sản, tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương.

Thừa Thiên - Huế: Khẩn cấp khắc phục sự cố sạt lở ven biển, uy hiếp 500 nhân khẩu

Tại Thừa Thiên - Huế, mưa quá lớn và triều cường đã gây nên sự cố sạt lở nghiêm trọng tại xã Phú Diên, huyện Phú Vang. Địa phương đã khẩn cấp huy động nguồn lực, tạm thời khắc phục hậu quả.

Khắc phục khẩn cấp sạt lở ven biển Phú Diên

Việc khắc phục sạt lở nhằm ổn định bờ biển Phú Diên (Phú Vang) lâu dài, bảo vệ sản xuất cũng như ổn định vùng dân cư.

Tỉnh nào nước ta nhiều đảo nhất?

Tỉnh có nhiều đảo nhất cả nước thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, với nhiều bờ biển đẹp thích hợp với phát triển du lịch và đánh bắt hải sản.

Thanh Hóa sẽ thực hiện bộ tiêu chí chuẩn về y tế cho vùng biển, đảo đến năm 2030

Để bảo đảm cho người dân sinh sống và làm việc ở vùng biển, đảo được tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế, tinh Thanh Hóa sẽ đào tạo, cập nhật kiến thức về Y học biển cho các cơ sở y tế huyện, thị xã, thành phố ven biển có đủ năng lực cấp cứu, khám chữa bệnh các bệnh lý đặc thù biển.

Núi Chúa - hình mẫu bảo tồn đa dạng sinh học

Cách TP Phan Rang - Tháp Chàm khoảng 20 km, Vườn Quốc gia Núi Chúa (huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) đang trở thành hình mẫu trong việc kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học với các giá trị văn hóa bản địa.

Giáo viên 'mách nước' giúp học sinh đạt điểm cao môn Địa lí

Cô giáo Trần Thị Kim Anh – môn Địa lí (Trường THPT Phan Thành Tài - Đà Nẵng) đã chỉ ra một số lưu ý, giúp học sinh ôn tập tốt trước khi thi.

Phát huy tiềm năng du lịch cù lao, sông, biển gắn với liên kết vùng

Liên kết vùng là một trong những giải pháp trọng tâm để thu hút và đẩy mạnh thị trường du lịch nội địa, nhằm hướng đến mục tiêu phát huy thế mạnh cạnh tranh của từng địa phương vào việc xây dựng sản phẩm du lịch và thương hiệu du lịch vùng. Theo đó, tỉnh Sóc Trăng cũng rất chú trọng phát huy tiềm năng du lịch cù lao, sông, biển gắn với liên kết vùng.

Chàng trai xứ Quảng khởi nghiệp bên chân sóng

'Có đứa bạn bảo tôi, Tam Tiến còn hoang sơ quá, khó phát triển lắm. Nhưng với góc nhìn của mình tôi thấy may mắn khi vẫn giữ được những nét hoang sơ đó', Võ Hồng Rôn (31 tuổi, ở làng Hà Lộc, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, Quảng Nam), người khởi xướng mô hình du lịch cộng đồng đầu tiên, đưa du khách về làng chài Tam Tiến, chia sẻ.

Quan tâm phát triển thủy sản gắn với bảo vệ chủ quyền trên biển

Thanh Hóa có 102 km đường bờ biển. Những năm gần đây, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, ngành thủy sản đã có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, tạo động lực cho ngư dân vươn khơi, bám biển. Cùng với đó đã hình thành một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, việc ứng dụng khoa học - công nghệ được đẩy mạnh, cơ sở dịch vụ nghề cá được đầu tư, phát triển theo hướng hiện đại, việc đẩy mạnh công nghiệp chế biến gắn kết với vùng nguyên liệu đã tạo bước đột phá mới... góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Thủ tướng yêu cầu Quảng Ninh đầu tư cảng Móng Cái để thúc đẩy vận tải đường biển Bắc-Nam

Chiều 12/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh đánh giá kết quả phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh năm 2022 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2023, giải quyết kiến nghị, khó khăn, vướng mắc nhằm hỗ trợ Quảng Ninh phát triển nhanh, bền vững...

Thủ tướng: Quảng Ninh phải vươn lên tầm cao mới, phát triển giàu có và sạch đẹp

Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn tỉnh thoát ra khỏi những cái cũ, không ngừng thúc đẩy đổi mới sáng tạo, vươn lên tầm cao mới, xây dựng thương hiệu Quảng Ninh giàu có và sạch đẹp.

Ngư dân được mùa cá nam

Những ngày này, nhiều tàu hành nghề đánh bắt cá nối nhau cập bến các nơi với những tấm lưới mắc đầy cá.Ở các bến bãi, bến cảng tấp nập tàu thuyền tập kết, ghi nhận của phóng viên mỗi thuyền khai thác ít cũng được vài ba tấn cá, có thuyền lên đến cả chục tấn. Theo chân người dân các phường ven biển TP. Phan Thiết, Thuận Quý ( Hàm Thuận Nam) đón thuyền cá đầy về tại cảng cá Phú Hài, bãi trước Mũi Né, bãi Thuận Quý - Kê Gà tấp nập người và xe để vận chuyển những sọt cá mà thiên nhiên đã ban tặng…

Thả cá, bổ sung tái tạo nguồn lợi thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình

Ngày 10/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đã phối hợp UBND huyện Mường La tổ chức thả bổ sung cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản tại khu vực Cảng nước nghiêng, lòng hồ thủy điện Sơn La. Dự và thực hiện thả cá có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Thả cá, bổ sung tái tạo nguồn lợi thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình

Ngày 4/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đã phối hợp UBND huyện Phù Yên tổ chức thả bổ sung cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản tại khu vực Bến phà Vạn Yên, thuộc địa phận bản Vạn Yên, xã Tân Phong, huyện Phù Yên.

Phát triển kinh tế biển bền vững gắn với bảo vệ môi trường

Là một quốc gia ven biển, có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn, chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, Việt Nam có tiềm năng phát triển kinh tế biển.

Thiếu kiểm soát

Phiên tòa xét xử bị cáo H.T.V (sinh năm 1994, trú TP. Cam Ranh) qua đã lâu nhưng cảm giác đáng tiếc vẫn còn trong người viết.

Bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản

Tỉnh Sơn La có hơn 23.000 ha mặt nước thuộc các lòng hồ thủy điện. Để khai thác hiệu quả tiềm năng, quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững, tỉnh ta đã quan tâm đến công tác quy hoạch, có những chính sách khuyến khích phát triển thủy sản; bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, vừa giữ cân bằng hệ sinh thái, vừa tạo sinh kế đem lại thu nhập cho người dân vùng lòng hồ.

Nhà văn Nguyễn Văn Đệ: Một bút ký hay là phải có cảm xúc lớn

Dù dự phần ở cả thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn nhưng nhà văn Nguyễn Văn Đệ được yêu quý và nhắc đến nhiều nhất vì những trang ký sự đầy chất văn học và bộn bề đời sống. Với 2 cuốn ký, gồm: Vàng dưới biển xanh (in chung với Lê Đình Cánh, 1988), Mắt biển xanh (NXB Hội Nhà văn, 2003) và 7 bài ký đạt giải thưởng ở Trung ương, trong đó, có 3 tác phẩm đạt giải cao nhất, gồm: Bãi cá giữa vụ cá (1986); Một chuyến đi biển (1997), Tiền chùa (2002), ông đã ghi tên mình vào danh sách những người viết ký thành công.

Bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản

Nhiều năm qua, việc thả cá giống để tái tạo nguồn lợi thủy sản (NLTS) là một trong những nỗ lực nhằm bảo vệ, tái tạo và phát triển NLTS, nhất là trên hồ Hòa Bình. Đó là việc làm thiết thực trước thực trạng NLTS ngày càng cạn kiệt do những tác động tiêu cực đến từ con người.

Vẫn còn nhiều ghe nhủi hoạt động trong hồ Dầu Tiếng

Vừa qua, Hệ thống thông tin 1022 tỉnh Tây Ninh tiếp nhận ý kiến cử tri phản ánh vẫn còn nhiều ghe nhủi hoạt động trong hồ Dầu Tiếng.

Mường La phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững

Những năm gần đây, huyện Mường La đã tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản trên lòng hồ các công trình thủy điện; đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm thủy sản chế biến. Nhờ vậy, nghề nuôi trồng thủy sản trên địa bàn từng bước phát triển ổn định, hướng tới là ngành kinh tế chủ lực của địa phương.

Vì dân trên hết

Mở mang các khu resort không có nghĩa là chiếm dụng hết cả dải bờ biển, bít lối xuống biển của người dân và du khách; thu hẹp đi nguồn sinh kế lâu nay của người dân bản địa