Đến nay, Viettel Bắc Kạn đã chiếm 75% thị phần khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông và giải pháp công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh; xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, mạng lưới phủ sóng trên 99%; triển khai hệ thống mạng internet cáp quang phủ đến 100% xã, phường, thị trấn của tỉnh...
Sáng 14-9, HTX Nông sản Hữu cơ Bình Minh, huyện Yên Sơn đã tổ chức phát tặng rau xanh miễn phí cho người dân trên địa bàn thành phố Tuyên Quang.
Mặc dù cơn bão số 3 gây thiệt hại nặng cho nhiều tỉnh, thành phố phía Bắc nhưng hiện tại giá các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng, đặc biệt là rau xanh tại thị trường Bình Dương không có biến động; giá các loại rau, củ, thịt cá vẫn giữ mức ổn định như ngày thường. Tại chợ đầu mối hàng bông Phú Hòa, chợ Bình Điềm, chợ Thủ Dầu Một (TP.Thủ Dầu Một), chợ Lái Thiêu (TP.Thuận An)… các mặt hàng rau củ được bày bán với mức giá ổn định.
Khi thiên tai, dịch bệnh xảy ra, không ít người dân hoang mang, tích trữ thực phẩm khiến cho cung không đủ cầu. Lợi dụng tình hình này, nhiều mặt hàng được đẩy giá bán khiến không ít người bị 'móc túi'.
Trong những ngày gần đây, tại nhiều chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội, giá cả các mặt hàng, đặc biệt là rau xanh đang tăng vọt sau cơn bão số 3. Điều này khiến bữa ăn của nhiều sinh viên vốn đã eo hẹp nay lại càng trở nên khó khăn hơn.
Hiện nay, các mặt hàng thực phẩm, rau củ, quả… tại các chợ truyền thống rất dồi dào nhưng do ảnh hưởng của bão số 3, nhiều diện tích hoa màu bị thiệt hại nên một số mặt hàng rau xanh bất ngờ tăng giá.
Cơn bão số 3 đã kéo theo nhiều sự cố về điện, nước,... ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân Quảng Ninh. Vượt lên mọi khó khăn, nhân dân Quảng Ninh đang cùng nhau nỗ lực khắc phục hậu quả sau bão.
Theo khảo sát của phóng viên báo Tin tức, sáng 13/9, tại một số chợ dân sinh lớn của Hà Nội như Long Biên, Hàng Bè, Hàng Da, Hôm, Thổ Quan... nguồn cung thực phẩm, rau củ quả khá dồi dào, tuy nhiên giá các loại rau gia vị vẫn cao, khan hiếm hàng để bán.
Tại Quảng Hòa, từ nguồn vốn vay ưu đãi, hỗ trợ việc làm, tạo sinh kế của Nhà nước, nhiều người đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, không những làm giàu cho gia đình mà còn giúp nhiều lao động thuộc hộ nghèo có việc làm, thu nhập ổn định.
Khảo sát một số chợ truyền thống và dân sinh trên địa bàn Hà Nội cho thấy mặt bằng giá cả sau mưa bão đã trở lại như những ngày thường không còn tăng giá 'đột biến'
Lo ngại ngập lụt dài ngày, những ngày qua nhiều người dân đổ xô tích trữ thực phẩm, đặc biệt là rau xanh, thịt, cá… Liệu Hà Nội có khan hiếm thực phẩm, sốt giá… là vấn đề đang được dư luận đặc biệt quan tâm lúc này.
Ngày 12/9, tại hầu hết số chợ trên địa bàn Hà Nội giá rau củ quả đã hạ nhiệt. Lượng rau ở các chợ cũng dồi dào hơn so với 1-2 hôm trước.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 nên nhu cầu rau xanh tăng cao, lợi dụng vấn đề này một bộ phận tiểu thương đã nâng giá bán. Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng đòi hỏi lực lượng chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường ngăn chặn gắm hàng tăng giá...
Sau bão, giá rau xanh tại nhiều chợ dân sinh trên địa bàn trung tâm TP Hải Phòng tăng gấp 2-3 lần. Trong khi đó, tại các siêu thị, nguồn cung dồi dào, phong phú; giá cả hàng hóa khá ổn định so với ngày thường.
Lãnh đạo Cục Quản lý giá nhấn mạnh, trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, việc đầu cơ, tích trữ hàng hóa để tạo khan hiếm giả, đẩy giá lên cao là hành vi vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật.
Sau siêu bão Yagi, các loại rau xanh liên tục tăng, nhiều loại tăng từ 30-50% so với trước bão.
Bí xanh là loại rau quả quen thuộc trong mâm cơm của người Việt, nhưng không phải ai cũng có thể ăn được bí xanh.
Do ảnh hưởng của bão số 3 nên nhiều diện tích canh tác tại các vùng chuyên canh rau màu trong tỉnh bị thiệt hại nặng. Nguồn cung giảm, cùng với việc vận chuyển của nhiều thương lái gặp khó khăn do lũ lụt… khiến giá bán các loại rau, củ, quả đặc biệt là các loại rau xanh ăn lá tại các chợ đồng loạt tăng cao.
Giá rau tại các chợ dân sinh ở Hà Nội đang cao hơn gấp đôi so với trước bão số 3 dù các nguồn cung vẫn được bảo đảm. 10 ngàn đồng chỉ mua được 2 cọng hành lá và chút rau mùi.
'Một mớ rau muống bình thường chỉ có giá từ 8-10 nghìn đồng thì nay 40 nghìn đồng/bó, tăng gấp 4 lần. Rau cải canh cũng 50 nghìn đồng/kg, rau ngót 30 nghìn đồng/bó. Hỏi giá xong, về đến nhà tôi vẫn chưa hết choáng'.
Sau siêu bão Yagi (bão số 3), tại nhiều chợ dân sinh ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ghi nhận giá cả các loại thực phẩm ổn định, chỉ riêng rau xanh tăng giá.
Sáng nay (11/9), thời tiết tại Hà Nội tiếp tục có mưa. Các chợ dân sinh của Hà Nội mở cửa bình thường, đã không còn tình trạng 'cháy hàng sớm' như hôm qua. Tuy nhiên, tại nhiều siêu thị, tình trạng hết hàng cục bộ tiếp tục diễn ra do người tiêu dùng lựa chọn vào siêu thị để mua hàng, do các siêu thị thường giữ mức giá bình ổn.
Sáng 11/9, trời tiếp tục mưa. Các chợ dân sinh của Hà Nội mở cửa bình thường nhưng người bán và người mua đều thưa thớt.
Ghi nhận tại các chợ dân sinh trong ngày hôm nay 11-9 cho thấy, lượng cung rau xanh giảm, giá tăng cao trong khi tại các siêu thị hàng hóa vẫn được bảo đảm. Cơ quan chức năng khuyến cáo, người dân không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão số 3 gây ra.
Tình trạng tăng giá rau xanh tăng mạnh sau bão, có chỗ tăng gấp đôi.
Do ảnh hưởng của mưa lũ, các loại rau xanh tiếp tục tăng giá và nguồn cung tại chợ cũng ít hơn, nhiều mặt hàng đắt đột biến khiến các bà nội trợ 'sốc'.
Các tiểu thương cho biết, giá rau xanh tăng từng ngày do những vựa rau cung cấp cho thị trường Hà Nội ở Bắc Giang, Hà Nam, Hưng Yên... đều bị ảnh hưởng sau bão.
Ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn- Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến sáng 10-9, nguồn cung và giá cả hàng hóa thiết yếu cơ bản ổn định.
Nghe tin đồn thất thiệt có nơi trong tỉnh bị vỡ đê nên sáng 10/9, tại nhiều chợ dân sinh, cửa hàng tiện tích, siêu thị trên địa bàn TP Hải Dương nhiều người dân đã đi mua thực phẩm tích trữ.
Ngay sau bão số 3, lực lượng chức năng đã ra quân kiểm tra, giám sát thị trường tại một số tỉnh, thành phố nhằm ngăn chặn tình trạng tăng giá bất hợp lý, gây ảnh hưởng đời sống và tâm lý người dân.
Sau ảnh hưởng của mưa lũ, hoạt động tại các chợ trên địa bàn Thành phố vẫn diễn ra bình thường, tuy nhiên lượng người mua bán có phần vắng hơn so với trước. Giá thực phẩm như: trứng, thịt, cá không biến động nhiều, tuy nhiên rau xanh và hải sản đã tăng đáng kể.
Hoàn lưu của cơn bão số 3 đang gây mưa lớn và ngập cục bộ tại một số địa bàn của thành phố Hà Nội, gây khó khăn cho việc di chuyển các phương tiện, ảnh hướng đến việc cung ứng hàng hóa. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động đảm bảo nguồn cung ứng, đến thời điểm này, mặc dù giá thực phẩm, rau xanh tại các chợ dân sinh trên địa bàn Thủ đô đã tăng nhẹ, nhưng tại hệ thống siêu thị, nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định.
Ngày 10/9, UBND huyện Yên Mô tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ Đông năm 2023, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2024 và trao giấy chứng nhận OCOP cho các chủ thể.
Tại các chợ dân sinh ở Hà Nội, nhiều loại rau xanh tăng giá 20-50% sau bão. Trong khi đó, giá rau tại các siêu thị lớn có phần bình ổn hơn.
Phong trào đồng hành cùng thanh niên lập thân, lập nghiệp đang được Huyện đoàn Yên Châu chú trọng triển khai tới các cơ sở đoàn, giúp nhiều đoàn viên, thanh niên có việc làm ổn định, vươn lên làm giàu chính đáng.
Sáng 8/9, tại một số chợ dân sinh, nguồn cung thực phẩm cơ bản vẫn được đảm bảo, giá các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau củ có xu hướng tăng nhẹ…
Theo trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (7/9), cơn bão số 3 đã tiến sâu vào đất liền. Thời điểm này, tại Hà Nội, dù trời đang mưa và gió lớn, tuy nhiên, hoạt động mua sắm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích… vẫn diễn ra bình thường; hàng hóa, nhu yếu phẩm vẫn dồi dào, đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân.
Theo ghi nhận, sáng 7-9, Hà Nội mưa tầm tã do ảnh hưởng bão số 3 nên các chợ dân sinh hầu như đóng cửa. Trong khi các siêu thị vẫn sáng đèn, hàng hóa ăm ắp để phục vụ nhiều người dân đến tối. Tuy nhiên, lượng người mua không còn nhiều bằng hôm qua.
Khác với hai ngày trước (5-6/9) mọi người do lo ngại về cơn bão số 3 đổ về nên đã đổ xô đi mua thực phẩm, rau xanh, đồ khô tích trữ, nhưng sáng nay (7/9) ngoài các chợ truyền thống, dân sinh vẫn họp bình thường các mặt hàng thực phẩm rau xanh rất dồi dào, giá cả vẫn ổn định so với 2 ngày trước đó, nhưng người mua lại thưa thớt.
Ngày 6/9, Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló có chuyến thăm Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
Nhằm đề phòng ảnh hưởng của cơn bão số 3, người dân thành phố Nam Định đã chuẩn bị, dự trữ thực phẩm cho gia đình; các cửa hàng thực phẩm cũng tăng nguồn cung, tăng thời gian phục vụ nhân dân.
Trong tháng 8, giá lương thực, thực phẩm tiếp tục xu hướng tăng. Bên cạnh đó, giá nhà ở thuê cũng tăng mạnh khi năm học mới bắt đầu, nhu cầu nhà ở cho sinh viên tăng cao.
Việc ăn nhiều cơm được chế biến từ gạo trắng có thể làm cho lượng đường trong máu tăng cao, vì vậy không ít người đã chọn các loại hạt để thay cơm.
Xác định phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Mai Sao, huyện Chi Lăng đã chú trọng định hướng, hỗ trợ người dân phát triển đa dạng các mô hình sản xuất có hiệu quả.
Chiều 5/9, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ Đông năm 2023, sơ kết sản xuất vụ Mùa, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2024.
Cùng với các địa phương trong tỉnh Bắc Kạn, những năm qua huyện Ba Bể đã phát huy tinh thần đoàn kết, nỗ lực vượt khó khăn, tận dụng tối ưu hỗ trợ của Nhà nước để khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương, từng bước vươn lên trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
Hình thành vùng sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung sẽ giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Song, để nâng cao hiệu quả vùng sản xuất thì cần làm tốt công tác quy hoạch, có kế hoạch, giải pháp để khai thác thế mạnh mỗi vùng.
Được triển khai từ năm 2021, Dự án 'Nâng quyền kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số tại Việt Nam - AWEEV' đã từng bước giúp chị em phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Tam Đường tự tin, mạnh dạn trong phát triển kinh tế. Qua đó, xây dựng được nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, khẳng định được vị thế của mình trong gia đình và xã hội.
Bí đao, hay còn gọi là bí xanh, là một loại thực phẩm phổ biến trong ẩm thực Việt Nam được biết đến với công dụng thanh nhiệt, giải độc và hỗ trợ giảm cân hiệu quả. Một trong những cách phổ biến để tận dụng những lợi ích này là uống nước bí đao. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là: uống nước bí đao hàng ngày có tốt không?