Hơn 10 năm gắn bó với công tác Hội, chị Đỗ Thị Lả - Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ bản Mường (xã Mường Than, huyện Than Uyên) luôn gương mẫu, đi đầu trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế và tích cực trong các hoạt động Hội. Bởi thế, nhắc đến gương tiêu biểu trong tổ chức Hội Phụ nữ, chị Lả được nhắc đến đầu tiên.
Khi thời tiết chuyển sang mùa đông, việc duy trì nước cho cơ thể là rất quan trọng. Các thực phẩm như dưa chuột, dâu tây, cần tây… rất giàu nước và vitamin giúp cơ thể khỏe mạnh. Sau đây là những thực phẩm chứa lượng nước dồi dào để duy trì hydrat hóa.
Năm 2023, khi bắt tay xây dựng NTM nâng cao, qua rà soát, đối chiếu với Bộ tiêu chí xã NTM, NTM nâng cao giai đoạn 2021-2025, xã An Lão mới chỉ đạt chuẩn 14/19 tiêu chí với 49/57 chỉ tiêu NTM; 10/19 tiêu chí với 52/75 chỉ tiêu NTM nâng cao. Các chỉ tiêu NTM, NTM nâng cao chưa đạt chuẩn tập trung chủ yếu ở các tiêu chí về y tế; nghèo đa chiều; tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn; văn hóa; giao thông; thu nhập; môi trường...
Huyện biên giới Nậm Nhùn có dân số khoảng 30 nghìn người với 10 xã, 1 thị trấn. Từ khi chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) được triển khai trên địa bàn vào năm 2013, vai trò chủ thể của người dân được phát huy. Bà con được tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình và tổ chức thực hiện việc xây dựng NTM ở địa phương mình. Nhà nước, chính quyền địa phương đóng vai trò hỗ trợ, thúc đẩy, định hướng, dẫn dắt.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), nông dân trong huyện đã hoàn thành gieo trồng gần 480 ha cây cà rốt sớm trong vụ đông này.
Với thế mạnh về mạng lưới các điểm bưu cục và mạng lưới vận chuyển rộng khắp cả nước, phương tiện vận chuyển đa dạng, chuyên dụng có thể kết nối tới tận xã, phường và hải đảo, sàn thương mại điện tử Buudien.vn đã góp phần đưa các sản phẩm nông sản và sản phẩm OCOP từ các vùng miền, vùng sâu, vùng xa lên tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng.
BBK -Các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trong tỉnh Bắc Kạn đã và đang triển khai nhiều mô hình, cách làm hay để hỗ trợ phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước nâng cao cuộc sống cả về vật chất và tinh thần.
Thời gian qua, việc hỗ trợ phát triển sản xuất cho người dân trên địa bàn tỉnh bám sát chủ trương, nghị quyết tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới. Thông qua các chương trình hỗ trợ, nhiều cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao đã được đưa vào sản xuất, tạo sinh kế cho người dân; góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Với mục tiêu góp phần giảm nghèo bền vững, đa chiều; giúp hội viên, phụ nữ có kiến thức, mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao thu nhập, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp trong tỉnh quan tâm, đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề. Đây là tiền đề quan trọng để tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lượng từ các mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ; giải quyết việc làm và khẳng định vị thế của phụ nữ trong gia đình, xã hội.
Các bác sĩ ung thư yêu thích rau họ cải đã được chứng minh có thể làm chậm sự phát triển của ung thư. Khoai lang cũng có tác dụng ngừa ung thư, tốt cho tim, mắt, não.
Nhiều ý kiến lo ngại nếu các biện pháp kiểm soát giá cả không được thực hiện nghiêm ngặt, lạm phát có thể quay trở lại khi giá điện tăng, đe dọa sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Trong tuần qua (từ ngày 14 đến 18-10), theo Sở Công thương, tại các chợ: Biên Hòa, Long Khánh, Long Thành, Phương Lâm (huyện Tân Phú), thịt heo ba rọi có giá từ 120-145 ngàn đồng/kg, thịt heo nạc từ 90-120 ngàn đồng/kg, thịt bò phi-lê từ 280-320 ngàn đồng/kg, cá diêu hồng từ 60-75 ngàn đồng/kg, tôm (loại phổ biến) từ 180-220 ngàn đồng/kg…
Bài 2: Dự án thiếu bền vững, không hiệu quảĐBP - Triển khai thực hiện các chương trình MTQG từ đầu giai đoạn đến nay đã có hàng trăm dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, xóa đói giảm nghèo được các sở, ngành, địa phương triển khai thực hiện. Tuy nhiên, chủ yếu là các dự án hỗ trợ sản xuất cộng đồng, còn các mô hình liên kết sản xuất rất ít. Trong khi đó, nhiều dự án, mô hình được triển khai theo kiểu 'để giải ngân vốn', chưa chú trọng đến tính hiệu quả, nhân rộng. Thực tế qua khảo sát, nhiều mô hình triển khai manh mún, nhỏ lẻ, không phát huy được hiệu quả và chưa đúng nguyện vọng, mong muốn của đối tượng thụ hưởng, không chỉ gây lãng phí nguồn lực mà còn giảm niềm tin của người dân.Bài 1: Kỳ vọng 'cú hích' từ chương trình mục tiêu quốc gia
Ngày 17/10, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Ba Bể khóa XXII, nhiệm kỳ 2020 – 2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 18 để đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu nghị quyết năm 2024, triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm và thực hiện một số nội dung quan trọng khác. Ông Dương Ngọc Thuyết, Bí thư Huyện ủy chủ trì hội nghị.
Sản xuất nông nghiệp là ngành chịu ảnh hưởng lớn nhất từ biến đổi khí hậu. Để phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, nhiều người trẻ tại Bắc Kạn đã tiên phong chuyển đổi sang nông nghiệp thông minh, thích ứng linh hoạt với biến đổi khí hậu.
Ca sĩ Bảo Thy cải tạo một góc sân phía trước căn biệt thự để trồng cây ăn trái, rau xanh làm chỗ vui chơi và đổi bữa cho con trai.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT, đến ngày 9/10, toàn tỉnh đã gieo trồng được 967 ha cây vụ Đông.
Một số diện tích cải bắp sớm ở huyện Gia Lộc (Hải Dương) thuộc các xã Hoàng Diệu, Gia Lương dù mới vào khuôn, chưa đến kỳ thu hoạch nhưng đã được thương lái mua 'vo' với giá cao.
Phương Oanh trổ tài nấu cơm gà Singapore chuẩn vị, trình bày chỉn chu, ăn kèm canh bí xanh thuần Việt.
Việc thực hiện dự án QN-21 đã giúp Vùng 4 Hải quân (HQ) chủ động một phần nguồn thực phẩm tại chỗ, cung cấp cho căn cứ quân sự Cam Ranh, huyện đảo Trường Sa và lực lượng làm nhiệm vụ trên biển; đẩy mạnh công tác tăng gia sản xuất (TGSX). Qua đó góp phần ổn định và nâng cao chất lượng bữa ăn cho bộ đội. Đến nay, mô hình đã cấp trên 10 tấn bí xanh, hơn 8,8 tấn thịt gà và gần 500.000 quả trứng.
Theo Đông y, ăn cháo vào mùa thu rất có ích cho sức khỏe với phương thức 'Thu đông dưỡng âm, phòng táo, nhuận phế' - nghĩa là nên bổ sung đầy đủ tân dịch và trọng dụng những thực phẩm có công dụng dưỡng âm, nhuận tràng, bổ phế.
Độc Lập là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của thành phố Hòa Bình, đời sống của người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Những năm qua, xã Độc Lập đã thực hiện nhiều giải pháp phát triển kinh tế để nâng cao thu nhập cho người dân. Trong đó, xã chú trọng duy trì, phát triển các ngành nghề và xây dựng các mô hình nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Không được đào tạo chuyên ngành bài bản, quanh năm gắn bó với đồng ruộng, nhưng với sự đam mê ngành kỹ thuật cơ khí, nhiều nông dân đã tự mày mò, nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, chế tạo ra các sản phẩm máy móc mang tính ứng dụng cao trong sản xuất. Nhờ đó đã khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động tại địa phương, giảm bớt sức lao động, góp phần khơi nguồn đổi mới nền sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị kinh tế, cải thiện cuộc sống vùng nông thôn. Đây cũng là một trong những giải pháp cơ bản, hiệu quả góp phần đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh.
Nếu như các năm trước, thời điểm này rau vụ thu đông đã tràn ngập tại các khu chợ với nhiều loại rau cải, súp lơ, bí xanh, bí đỏ, dưa chuột… thì năm nay lại rơi vào tình trạng khan hàng. Giá rau xanh tăng cao đã giúp nhiều nông dân vùng lòng chảo của tỉnh được mùa song do nguồn cung giảm, biến động giá lớn đã ảnh hưởng không nhỏ đến các tiểu thương và người tiêu dùng.
Lữ đoàn 454 (Quân khu 3) đóng quân trên địa bàn tâm bão số 3 đi qua nên chịu ảnh hưởng nặng nề với phần lớn diện tích khu tăng gia sản xuất (TGSX) bị ngập úng dài ngày; hầu hết vườn rau xanh bị giập nát, hệ thống giàn bị đổ, gãy.
Không chỉ đẩy mạnh liên kết sản xuất, những năm qua, nhiều HTX trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã chủ động, tích cực tham gia Chương trình 'Mỗi xã, phường một sản phẩm' (OCOP).
Trong bối cảnh công nghệ số bùng nổ, nhu cầu mua sắm trực tuyến ngày càng tăng, livestream đã trở thành một giải pháp đột phá cho tiêu thụ nông sản Việt.
Vụ đông năm nay, toàn tỉnh phấn đấu gieo trồng hơn 8.000 ha cây màu các loại, với khoảng 5.100 ha trồng trên đất hai lúa. Hiện, các địa phương trong tỉnh đang khẩn trương triển khai gieo trồng cây vụ đông, phấn đấu bảo đảm cả về diện tích và thời vụ, nhất là các loại cây trồng ưa ấm chủ lực (chiếm trên 70% tổng diện tích cả vụ).
Từ thực tiễn những câu chuyện nhà nông của mình, nhiều nông dân ở Phú Thọ đã có ý tưởng sáng tạo, chế tạo, cải tiến các loại thiết bị, máy nông nghiệp, công nghiệp mang tính ứng dụng cao, góp phần giảm sức lao động, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng, vật nuôi.
Theo Đông y, loại quả này có vị ngọt, tính mát và được ứng dụng hỗ trợ thanh phế mát vị, hóa đàm, sinh tân, lợi đại tiểu tiện, trị táo bón, giải khát... là 'thần dược' của sức khỏe.
Bài 4: Hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vữngĐBP - Công tác giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên đã đạt nhiều kết quả tích cực song vẫn còn nhiều việc phải làm. Giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo mới là mục tiêu mà tỉnh đã và đang hướng đến. Đạt mục tiêu đề ra đó, tỉnh ta triển khai quyết liệt, linh hoạt nhiều giải pháp phù hợp, sát thực tế; góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập của người dân, đặc biệt là ở các địa bàn đặc biệt khó khăn.Bài 3: 'Lấp đầy' tiêu chí thiếu hụtBài 2: 'Sợi chỉ đỏ' xuyên suốt tiến trình giảm nghèoBài 1: 'Cho tôi xin ra khỏi hộ nghèo'
Để bù đắp thiệt hại sản xuất nông nghiệp (SXNN) do bão số 3, vụ đông năm 2024, các địa phương quyết tập trung mở rộng diện tích gieo trồng, bố trí thời vụ, cơ cấu giống phù hợp, áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, sản lượng; đồng thời, đẩy mạnh liên kết tạo thêm giá trị kinh tế cho nông dân, nhất là các vùng bị thiệt hại do mưa lũ…
So với vài năm trước, diện mạo nông thôn ở xã Vĩnh Đồng (Kim Bôi) đổi thay nhiều. Hệ thống đường giao thông, thủy lợi, trạm y tế, điện, thiết chế văn hóa... tiếp tục được đầu tư. Trên địa bàn xã có dự án đường liên kết vùng đang được triển khai, nhiều dự án du lịch, đô thị được nghiên cứu khởi động. Đời sống người dân không ngừng được cải thiện.
Từ đầu tháng 9 đến nay thời tiết liên tục có mưa lớn, bất lợi cho việc thu hoạch lúa Mùa cũng như trồng cây vụ Đông. Tuy nhiên vượt lên trên khó khăn này, nông dân huyện Yên Mô đang có nhiều cách làm sáng tạo nhằm khắc phục, đẩy mạnh sản xuất, đón đầu cơ hội lớn về giá khi thị trường rau xanh hiện đang thiếu hụt do ảnh hưởng của mưa bão.
Giá rau xanh về chợ TP.HCM đang có xu hướng tăng do ảnh hưởng của mưa kéo dài.
Do nguồn rau khan hiếm nên giá rau tại Hà Nội tăng 2-3 lần so với thời điểm trước bão lũ.
Bí xanh có tác dụng trong phòng, chữa một số bệnh như: táo bón, giảm viêm tấy, chống ho, hen suyễn…
Giá rau xanh vốn đã cao từ trước bão Yagi, nhưng sau bão, các vùng trồng rau bị tàn phá nặng nề khiến giá mặt hàng này được ví 'đắt ngang thịt'.
Công tác tuyên truyền cho nhân dân nghèo nhằm nâng cao nhận thức, dần xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu tại huyện Nậm Nhùn.
Do ảnh hưởng mưa lớn kéo dài, nhiều nơi ngập lụt đã ảnh hưởng tới nguồn cung rau xanh ra thị trường. Rau xanh ăn lá tại các chợ khan hiếm và giá cao.
Phát huy sức trẻ, tinh thần xung kích, tình nguyện vì cộng đồng, tuổi trẻ huyện Tam Đường ra sức học tập, rèn luyện, hăng hái lao động sản xuất, phát triển kinh tế, thực hiện nhiều công trình, phần việc thanh niên ý nghĩa, thiết thực. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững.
Dù bão số 3 đã qua hơn một tuần nhưng giá rau xanh tại các chợ truyền thống ở Hà Nội vẫn giữ mức đắt đỏ. Thậm chí, giá rau còn chênh lệch đáng kể theo từng ngày, từng quầy hàng trong một khu vực gây lo lắng cho người tiêu dùng.
Sở NN&PTNT Bắc Kạn vừa cấp giấy xác nhận cấp mã số vùng trồng đối với vùng trồng bí xanh thơm Ba Bể của HTX Yến Dương, HTX Nhung Lũy, HTX Nông Lâm tổng hợp Địa Linh, huyện Ba Bể theo tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.