Phát huy sức trẻ, tinh thần xung kích, tình nguyện vì cộng đồng, tuổi trẻ huyện Tam Đường ra sức học tập, rèn luyện, hăng hái lao động sản xuất, phát triển kinh tế, thực hiện nhiều công trình, phần việc thanh niên ý nghĩa, thiết thực. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững.
Dù bão số 3 đã qua hơn một tuần nhưng giá rau xanh tại các chợ truyền thống ở Hà Nội vẫn giữ mức đắt đỏ. Thậm chí, giá rau còn chênh lệch đáng kể theo từng ngày, từng quầy hàng trong một khu vực gây lo lắng cho người tiêu dùng.
Sở NN&PTNT Bắc Kạn vừa cấp giấy xác nhận cấp mã số vùng trồng đối với vùng trồng bí xanh thơm Ba Bể của HTX Yến Dương, HTX Nhung Lũy, HTX Nông Lâm tổng hợp Địa Linh, huyện Ba Bể theo tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Từ ngày 1-7, Chính phủ đã điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng. Bên cạnh niềm vui lương tăng, nhiều người tiêu dùng lo giá cả các loại hàng hóa 'té nước theo mưa' mà tăng giá theo.
Tối 17-9, tại Công viên Đồng Xanh (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), 2 'Chuyến xe nghĩa tình' chở 30 tấn hàng hóa do các tập thể, cá nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai ủng hộ hướng về miền Bắc để hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (Yagi).
Khi màn sương vẫn còn lơ lửng trên đỉnh núi, cả bản làng thôn Nà Múc (xã Tân Thành, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) như bừng tỉnh bởi tiếng động cơ rền vang, tiếng cười giòn tan của sinh viên tình nguyện trong bước chân hối hả thúc giục nhau làm việc…
Ba Bể (Bắc Kạn) là huyện có đồng bào 5 dân tộc thiểu số sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo hiện là 24,22%. Năm 2024, huyện đặt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều từ 2% đến 2,5%.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều diện tích rau màu ở Hải Dương bị hư hỏng đã khiến cho nguồn cung rau xanh trên địa bàn tỉnh bị hạn chế. Giá nhiều loại rau xanh đã tăng mạnh so với thông thường.
Phá cỗ trung thu là một hoạt động ý nghĩa, gắn kết các thành viên gia đình trong ngày tết đoàn viên. Theo đó, chú chó bưởi là một sản phẩm không thể thiếu trong mâm cỗ ngày này.
Tại một số chợ lớn ở Hà Nội sáng 16/9 như: Chợ Hàng Bè, Thanh Hà, chợ Hôm, chợ Nguyễn Thiện Thuật, Cao Thắng, chợ Long Biên,... nhiều người dân đi chợ 'ngỡ ngàng' khi giá rau gia vị tăng 'khủng khiếp' sau cơn bão số 3.
Hiện nay, một số chợ ở TP Yên Bái đã khôi phục việc bán hàng sau khi bị thiệt hại nặng nề sau lũ, tuy nhiên số tiểu thương đi bán hàng chưa nhiều. Theo khảo sát, giá cả hàng hóa tăng so với bình thường, nhưng không quá nhiều.
Bí đỏ (hay còn gọi là bí ngô) là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin A, C, E cùng các khoáng chất như kali, sắt và chất xơ. Bí đỏ không chỉ giúp tăng cường hệ miễn dịch mà còn hỗ trợ mắt, tim mạch và làm đẹp da. Tuy nhiên, không phải ai cũng nên sử dụng bí đỏ một cách thường xuyên.
Để bù đắp sản lượng lương thực bị thiệt hại do mưa lũ gây ra, ngành nông nghiệp tỉnh xây dựng kế hoạch mở rộng diện tích trồng cây vụ đông thêm 2.500 ha.
Sau bão, khảo sát tại các chợ dân sinh của Hà Nội cho thấy, giá các mặt hàng rau xanh tăng gấp đôi, gấp ba ngày thường.
Sáng 15/9, giá rau xanh tại các chợ truyền thống của Hà Nội đã có dấu hiệu hạ nhiệt, nhưng vẫn ở mức rất cao so với ngày trước bão.
Ngày 15-9, ghi nhận tại một số chợ trên địa bàn Hà Nội cho thấy, các mặt hàng thực phẩm dồi dào, nhất là rau xanh giá đã giảm sau những ngày mưa lớn vừa qua.
Đến nay, Viettel Bắc Kạn đã chiếm 75% thị phần khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông và giải pháp công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh; xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, mạng lưới phủ sóng trên 99%; triển khai hệ thống mạng internet cáp quang phủ đến 100% xã, phường, thị trấn của tỉnh...
Sáng 14-9, HTX Nông sản Hữu cơ Bình Minh, huyện Yên Sơn đã tổ chức phát tặng rau xanh miễn phí cho người dân trên địa bàn thành phố Tuyên Quang.
Mặc dù cơn bão số 3 gây thiệt hại nặng cho nhiều tỉnh, thành phố phía Bắc nhưng hiện tại giá các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng, đặc biệt là rau xanh tại thị trường Bình Dương không có biến động; giá các loại rau, củ, thịt cá vẫn giữ mức ổn định như ngày thường. Tại chợ đầu mối hàng bông Phú Hòa, chợ Bình Điềm, chợ Thủ Dầu Một (TP.Thủ Dầu Một), chợ Lái Thiêu (TP.Thuận An)… các mặt hàng rau củ được bày bán với mức giá ổn định.
Khi thiên tai, dịch bệnh xảy ra, không ít người dân hoang mang, tích trữ thực phẩm khiến cho cung không đủ cầu. Lợi dụng tình hình này, nhiều mặt hàng được đẩy giá bán khiến không ít người bị 'móc túi'.
Trong những ngày gần đây, tại nhiều chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội, giá cả các mặt hàng, đặc biệt là rau xanh đang tăng vọt sau cơn bão số 3. Điều này khiến bữa ăn của nhiều sinh viên vốn đã eo hẹp nay lại càng trở nên khó khăn hơn.
Hiện nay, các mặt hàng thực phẩm, rau củ, quả… tại các chợ truyền thống rất dồi dào nhưng do ảnh hưởng của bão số 3, nhiều diện tích hoa màu bị thiệt hại nên một số mặt hàng rau xanh bất ngờ tăng giá.
Cơn bão số 3 đã kéo theo nhiều sự cố về điện, nước,... ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân Quảng Ninh. Vượt lên mọi khó khăn, nhân dân Quảng Ninh đang cùng nhau nỗ lực khắc phục hậu quả sau bão.
Theo khảo sát của phóng viên báo Tin tức, sáng 13/9, tại một số chợ dân sinh lớn của Hà Nội như Long Biên, Hàng Bè, Hàng Da, Hôm, Thổ Quan... nguồn cung thực phẩm, rau củ quả khá dồi dào, tuy nhiên giá các loại rau gia vị vẫn cao, khan hiếm hàng để bán.
Tại Quảng Hòa, từ nguồn vốn vay ưu đãi, hỗ trợ việc làm, tạo sinh kế của Nhà nước, nhiều người đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, không những làm giàu cho gia đình mà còn giúp nhiều lao động thuộc hộ nghèo có việc làm, thu nhập ổn định.
Khảo sát một số chợ truyền thống và dân sinh trên địa bàn Hà Nội cho thấy mặt bằng giá cả sau mưa bão đã trở lại như những ngày thường không còn tăng giá 'đột biến'
Lo ngại ngập lụt dài ngày, những ngày qua nhiều người dân đổ xô tích trữ thực phẩm, đặc biệt là rau xanh, thịt, cá… Liệu Hà Nội có khan hiếm thực phẩm, sốt giá… là vấn đề đang được dư luận đặc biệt quan tâm lúc này.
Ngày 12/9, tại hầu hết số chợ trên địa bàn Hà Nội giá rau củ quả đã hạ nhiệt. Lượng rau ở các chợ cũng dồi dào hơn so với 1-2 hôm trước.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 nên nhu cầu rau xanh tăng cao, lợi dụng vấn đề này một bộ phận tiểu thương đã nâng giá bán. Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng đòi hỏi lực lượng chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường ngăn chặn gắm hàng tăng giá...
Sau bão, giá rau xanh tại nhiều chợ dân sinh trên địa bàn trung tâm TP Hải Phòng tăng gấp 2-3 lần. Trong khi đó, tại các siêu thị, nguồn cung dồi dào, phong phú; giá cả hàng hóa khá ổn định so với ngày thường.
Lãnh đạo Cục Quản lý giá nhấn mạnh, trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, việc đầu cơ, tích trữ hàng hóa để tạo khan hiếm giả, đẩy giá lên cao là hành vi vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật.
Sau siêu bão Yagi, các loại rau xanh liên tục tăng, nhiều loại tăng từ 30-50% so với trước bão.
Bí xanh là loại rau quả quen thuộc trong mâm cơm của người Việt, nhưng không phải ai cũng có thể ăn được bí xanh.
Do ảnh hưởng của bão số 3 nên nhiều diện tích canh tác tại các vùng chuyên canh rau màu trong tỉnh bị thiệt hại nặng. Nguồn cung giảm, cùng với việc vận chuyển của nhiều thương lái gặp khó khăn do lũ lụt… khiến giá bán các loại rau, củ, quả đặc biệt là các loại rau xanh ăn lá tại các chợ đồng loạt tăng cao.
Giá rau tại các chợ dân sinh ở Hà Nội đang cao hơn gấp đôi so với trước bão số 3 dù các nguồn cung vẫn được bảo đảm. 10 ngàn đồng chỉ mua được 2 cọng hành lá và chút rau mùi.
'Một mớ rau muống bình thường chỉ có giá từ 8-10 nghìn đồng thì nay 40 nghìn đồng/bó, tăng gấp 4 lần. Rau cải canh cũng 50 nghìn đồng/kg, rau ngót 30 nghìn đồng/bó. Hỏi giá xong, về đến nhà tôi vẫn chưa hết choáng'.
Sau siêu bão Yagi (bão số 3), tại nhiều chợ dân sinh ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ghi nhận giá cả các loại thực phẩm ổn định, chỉ riêng rau xanh tăng giá.
Sáng nay (11/9), thời tiết tại Hà Nội tiếp tục có mưa. Các chợ dân sinh của Hà Nội mở cửa bình thường, đã không còn tình trạng 'cháy hàng sớm' như hôm qua. Tuy nhiên, tại nhiều siêu thị, tình trạng hết hàng cục bộ tiếp tục diễn ra do người tiêu dùng lựa chọn vào siêu thị để mua hàng, do các siêu thị thường giữ mức giá bình ổn.
Sáng 11/9, trời tiếp tục mưa. Các chợ dân sinh của Hà Nội mở cửa bình thường nhưng người bán và người mua đều thưa thớt.
Ghi nhận tại các chợ dân sinh trong ngày hôm nay 11-9 cho thấy, lượng cung rau xanh giảm, giá tăng cao trong khi tại các siêu thị hàng hóa vẫn được bảo đảm. Cơ quan chức năng khuyến cáo, người dân không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão số 3 gây ra.
Tình trạng tăng giá rau xanh tăng mạnh sau bão, có chỗ tăng gấp đôi.
Do ảnh hưởng của mưa lũ, các loại rau xanh tiếp tục tăng giá và nguồn cung tại chợ cũng ít hơn, nhiều mặt hàng đắt đột biến khiến các bà nội trợ 'sốc'.
Các tiểu thương cho biết, giá rau xanh tăng từng ngày do những vựa rau cung cấp cho thị trường Hà Nội ở Bắc Giang, Hà Nam, Hưng Yên... đều bị ảnh hưởng sau bão.
Ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn- Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến sáng 10-9, nguồn cung và giá cả hàng hóa thiết yếu cơ bản ổn định.
Nghe tin đồn thất thiệt có nơi trong tỉnh bị vỡ đê nên sáng 10/9, tại nhiều chợ dân sinh, cửa hàng tiện tích, siêu thị trên địa bàn TP Hải Dương nhiều người dân đã đi mua thực phẩm tích trữ.
Ngay sau bão số 3, lực lượng chức năng đã ra quân kiểm tra, giám sát thị trường tại một số tỉnh, thành phố nhằm ngăn chặn tình trạng tăng giá bất hợp lý, gây ảnh hưởng đời sống và tâm lý người dân.
Sau ảnh hưởng của mưa lũ, hoạt động tại các chợ trên địa bàn Thành phố vẫn diễn ra bình thường, tuy nhiên lượng người mua bán có phần vắng hơn so với trước. Giá thực phẩm như: trứng, thịt, cá không biến động nhiều, tuy nhiên rau xanh và hải sản đã tăng đáng kể.
Hoàn lưu của cơn bão số 3 đang gây mưa lớn và ngập cục bộ tại một số địa bàn của thành phố Hà Nội, gây khó khăn cho việc di chuyển các phương tiện, ảnh hướng đến việc cung ứng hàng hóa. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động đảm bảo nguồn cung ứng, đến thời điểm này, mặc dù giá thực phẩm, rau xanh tại các chợ dân sinh trên địa bàn Thủ đô đã tăng nhẹ, nhưng tại hệ thống siêu thị, nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định.