Mùa ngô nếp, chẳng còn ai bảo chính xác nó đến vào mùa nào. Vì bây giờ quanh năm đều có ngô. Nhưng trong tâm trí tôi, một kẻ tha hương thì khác. Khi cơn gió heo may lùa vào da thịt đã biết tê biết cóng; khi những vạt nắng vàng, sớm nhạt màu lúc bóng chiều buông, đích thực mùa ngô nếp sẽ đến.
Những ngày tôi đến với Tây Nguyên có Ksor Sớp làm người dẫn đường. Em đưa tôi đi cùng khắp...
Bố đưa bàn tay nhăn nheo xoa lên đầu nó, ôm con vào lòng, thủ thỉ: 'Mình về nhà con nhé!'.
Chăm chỉ với công việc chính là nghề thợ xây, nhưng nghề tay trái lại giúp anh Mai Thanh Trắc (40 tuổi, Chi hội trưởng Chi hội 10, Hội Nông dân phường An Tây, TP. Huế) 'hái ra tiền' khi thành công chinh phục vùng đất gò đồi của gia đình.
Biến cố cuộc đời ập đến ngày lão Vát nhập trường đại học, mọi thứ bắt đầu thay đổi.
Một buổi chiều thu, giữa người xe phố phường giăng mắc, tôi chợt thấy bên vỉa hè một chị hàng rong lặng lẽ bày ra những quả hồng. Những quả hồng chín ửng căng bóng, màu cam đỏ pha chút thẫm xanh dịu mắt được xếp vào chiếc mẹt tre.
Thiếu sinh kế bền vững nên hầu hết người dân trong độ tuổi lao động ở xã Nậm Càn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đều rời quê đi làm ăn xa. Bố mẹ tha hương, để lại những đứa con cho ông bà nuôi dưỡng.
Những ngọn gió mùa thu hiền hậu đã thổi vào bao tâm hồn thơ trẻ, để rồi trong những lớn lên, trưởng thành, các thế hệ ấy lại khiến cho những cơn gió ấy dài thêm mãi...
Chương trình nghệ thuật chính luận 'Miền xa thẳm' của Đài Hà Nội kỉ niệm 77 năm ngày Thương binh liệt sĩ do Đài Hà Nội đã diễn ra vào tối 30/7 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô.
Tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' - kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024). Chương trình nhằm tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các chiến sĩ đã hy sinh xương máu, viết nên những trang sử hào hùng cho dân tộc.
Bản gốc của ca khúc 'Hát Giang Trường Hận' - tiền thân của bản 'Hồn tử sĩ' nổi tiếng lần đầu tiên được trình diễn trên sân khấu chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Miền xa thẳm', với tư cách một tác phẩm nghệ thuật độc lập.
Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Miền xa thẳm' do Đài Hà Nội tổ chức nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024) nhằm tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các chiến sĩ đã hy sinh xương máu, viết nên những trang sử hào hùng cho dân tộc. Được dàn dựng công phu, hoành tráng, từng tiết mục của chương trình đã mang đến cho khán giả những cảm xúc sâu lắng, xen lẫn niềm tự hào.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' nhằm tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các Anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước.
Tối 30-7, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội), Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật 'Miền xa thẳm' nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).
Tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài PTTH Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' - kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).
Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận 'Miền xa thẳm' kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ, tối 30/7, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô.
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầu tư công phu, chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Miền xa thẳm' do Đài Hà Nội tổ chức hứa hẹn mang đến những màn trình diễn xúc động, ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày THương binh - Liệt sĩ. Nổi bật trong chương trình năm nay là hai ca khúc 'Hát Giang trường hận' và 'Bóng chiều Tây Nam'. Đây là lần đầu tiên cả hai tác phẩm được trình diễn trên sân khấu.
Trong chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Miền xa thẳm' kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ của Đài Hà Nội, có một tác phẩm âm nhạc thu hút sự quan tâm của công chúng và giới chuyên môn, đó là ca khúc 'Bóng chiều Tây Nam' - sáng tác mới nhất của nhạc sĩ Trương Quý Hải. Ca khúc là một bản tụng ca dành tặng các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống trên chiến trường Campuchia.
Chương trình ca nhạc 'Miền xa thẳm' tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các anh hùng, liệt sĩ, thương bệnh binh do Đài Hà Nội tổ chức có sự góp mặt của nhiều giọng ca nổi tiếng: NSND Tấn Minh, NSND Mai Hoa, NSƯT Vũ Thắng Lợi...
Thơ ca phải là sự giàu có của tâm hồn, bản lĩnh cá nhân như Nguyễn Khoa Điềm đã từng bày tỏ...
Phú trở về nhà khi bóng chiều đã ngả vàng. Đèn đường bật sớm. Ở đầu hẻm, nồi bún riêu của bà cụ cũng cạn đáy, chắc chỉ còn đủ tô cuối dành cho Phú.
An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và đối ngoại.
Đôi khi, lòng hay tự hỏi: hoàng hôn dành cho ai, cho người trẻ hay tuổi già? Có phải, hoàng hôn ẩn dụ cho những gì đang gói ghém đi về miền xa cuối? Nó bầu bạn với cô đơn và gợi nhắc cái lụi tàn.
'Hoàng hôn' của nhà thơ Nguyễn Tấn Hỷ là tác phẩm nhiều cảm xúc trước bóng chiều hoàng hôn. Trong tia nắng le lói cuối ngày, những cánh chim mải miết tìm về tổ ấm, những đôi chân lam lũ mải miết về nhà...
Bà mở cửa ra vườn, sương chiều như một đám khói ùa vào lạnh buốt. Hơn ba năm nay bà đã quen với những buổi chiều mù sương như thế, từ ngày theo vợ chồng con trai về sống bên bến sông này.
Những lần về quê, khi ráng chiều buông dài trên xóm nhỏ, tôi thường len lỏi dưới những tán cây quanh nhà, nâng niu hái từng chiếc lá sả, lá chanh.
Lần đầu tiên, NSND Minh Vương thực hiện live show 'Khôi nguyên vọng cổ', hơn 1.000 chỗ của nhà hát Bến Thành được lấp đầy…
Bạn có thường ngồi nhâm nhi một ly cà phê nơi góc phố để nhìn ngắm ngã tư đường khi bình minh đến, hoặc thưởng thức những món ăn bình dân nơi ấy lúc trời về khuya, ngắm nhìn những sắc màu cuộc sống và lắng nghe những thanh âm của phố phường?
Một mảnh trăng thượng tuần đầu tháng tỏa xuống đồng quê mông lung trong bóng chiều lặng lẽ.
Nhạc sĩ Trương Quý Hải chia sẻ rằng mỗi lần nhìn thấy đàn én bay về đón Xuân, ông cứ ngỡ như đồng đội của mình đã hy sinh ở mặt trận Vị Xuyên đang trở về đón Tết.
Những công trình kiến trúc di sản hay những danh thắng xứ Huế qua tài năng của họa sĩ trẻ đã khiến người xem cảm xúc, như được dạo chơi trong một chuyến du lịch. Ở đó không chỉ có địa danh mà còn có sự thăng hoa của tác giả với sắc màu độc đáo, mộng ảo.
Những ngày cuối năm, ai có dịp đi ngang qua con đường từ Cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp về thị trấn Vĩnh Hưng đều không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp mê hồn của bạt ngàn bông lục bình.
Nhà văn, nhà phê bình Ngô Thảo là người dành cả cuộc đời nghiên cứu về văn hóa, nghệ thuật. Ở tuổi ngoài 80, ông vừa cho ra mắt 4 cuốn sách: 'Bốn nhà văn nhà số 4', 'Nghiêng trong bóng chiều', 'Lặng lẽ những đời văn', 'Văn hóa trong phát triển'. 3 cuốn trong số ấy đoạt các giải thưởng lớn. Ông dành cho phóng viên Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng cuộc trò chuyện vào những ngày đầu năm mới, bắt đầu từ cuốn sách 'Văn hóa trong phát triển'.
Bóng chiều dần tắt, tiếng thời gian nghiêng về một phía, nỗi nhớ nhân đôi. Chiều bắt đầu lạnh, ngân ngấn gió về tia nắng gẫy đôi. Những ngày cuối năm càng trôi nhanh hơn, lòng người hoang hoải chùng hẳn lại. Cuối năm nghe cuộc sống vọng về.
Lạnh của mùa Đông đã ghé về trường tôi đôi lần. Bận bịu quá nên chẳng còn thời gian mà gian díu với từng cơn gió nhẹ, mà hẹn mà hò với heo may.
Nhiều khách du lịch khi đến Đà Nẵng lại chọn thêm cho mình một chuyến ngược phố về với ngôi làng cổ Túy Loan (xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang) để tìm cảm giác bình yên, nhẹ nhàng. Không chỉ bằng phương tiện ô-tô, với chiếc xe máy cộng thêm niềm đam mê là bạn đã có thể rong ruổi từ trung tâm Đà Nẵng qua đường Duy Tân, đường Nguyễn Hữu Thọ rồi băng về Quốc lộ 14B khoảng 6 km là đến địa phận làng cổ Túy Loan.
Ở tuổi ngoài 80, nhà văn, người lính già Ngô Thảo vẫn cho ra mắt 4 cuốn sách: 'Bốn Nhà văn nhà số 4', 'Nghiêng tróng bóng chiều', 'Lặng lẽ những đời văn' và 'Văn hóa trong phát triển'. 3 trong số 4 cuốn sách đã đạt các giải thưởng lớn. Điều đó không chỉ cho thấy tài năng của một nhà lý luận phê bình, quan trọng hơn, cho ta thấy ý thức sáng tạo, ý thức cống hiến bền bỉ cùng với đó là tình yêu, tầm nhìn, tấm lòng tha thiết của người lính già Ngô Thảo đối với văn học nghệ thuật nước nhà.
Tập di cảo của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp - 'Anh hùng còn chi' là thành quả từ quá trình tìm kiếm, lựa chọn và giới thiệu những bài thơ chưa từng được biết đến của Nguyễn Huy Thiệp, một số truyện ngắn đã xuất bản nhưng vì lẽ nào đó bị lãng quên, các kịch bản phim, tiểu luận, những ký họa trên gốm, cùng những tấm ảnh tư liệu quý giá theo mỗi dấu mốc cuộc đời nhà văn...