Con người bị biến dạng trong tranh của AI

Những thuật toán của AI biết cách để tạo nên một tác phẩm nhìn thoáng qua rất đẹp, nhưng càng nhìn kỹ sẽ thấy nhiều chi tiết kỳ quặc.

Thi sáng tạo sản phẩm truyền thông về phòng, chống ma túy trong công nhân

Nhằm tăng cường phòng, chống ma túy cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất năm 2024, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc thi sáng tạo các sản phẩm truyền thông về phòng, chống ma túy.

Tổ chức Cuộc thi sáng tạo các sản phẩm truyền thông về phòng, chống ma túy

Thực hiện Kế hoạch số 89/KH-TLĐ ngày 10/6/2024 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về thực hiện Dự án tăng cường phòng, chống ma túy cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất năm 2024, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã xây dựng kế hoạch tổ chức Cuộc thi sáng tạo các sản phẩm truyền thông về phòng, chống ma túy.

Phản bác luận điệu xuyên tạc Quy định số 144-QĐ/TW

Quy định số 144-QĐ/TW, ngày 09/5/2024 của Bộ Chính trị 'về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên giai đoạn mới' (Quy định 144) ra đời thực sự là cẩm nang trong xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng đối với cán bộ, đảng viên.

Viết tiếp giấc mơ thời thơ ấu

Ra đời đến nay đã hơn 80 năm, 'Dế Mèn phiêu lưu ký' của nhà văn Tô Hoài không chỉ quen thuộc với nhiều thế hệ độc giả, mà còn khơi gợi cảm hứng để nhiều tác giả và họa sĩ tiếp tục sáng tác, cho ra đời những tác phẩm độc đáo. Họa sĩ Nguyễn Thế Linh (bút danh LinhRab) là một trong số đó.

Ảnh hiếm về nơi làm việc của người lao động ở Triều Tiên

Cuộc sống tại Triều Tiên đang dần được biết đến rộng rãi hơn thay vì giữ nguyên sự 'bí ẩn' như trước kia.

Môn thi làm thơ tại Thế vận hội Olympic

Với ý tưởng sức mạnh thể chất đi đôi với sức mạnh tinh thần, ông Baron Pierre de Coubertin đã đưa môn thi làm thơ vào Thế vận hội Olympic năm 1912.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Tấm gương sáng của nền Báo chí cách mạng Việt Nam

30 năm (từ 1967 đến 1997), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành cho nghề báo và gắn bó với nghề báo ở Tạp chí Cộng sản. Sự nghiệp báo chí của đồng chí Nguyễn Phú Trọng gắn liền với sự nghiệp báo chí cách mạng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.

Tình báo Nga: Pháp có kế hoạch gửi khoảng 2.000 binh sĩ tới Ukraine

Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) giải mật báo cáo từ một điệp viên rằng Pháp có kế hoạch gửi khoảng 2.000 binh sĩ tới Ukraine.

Mời tham dự cuộc thi 'Viết cảm tưởng Tự hào hàng Việt'

Báo Người Lao Động tiếp tục phối hợp với Saigon Co.op tổ chức cuộc thi 'Viết cảm tưởng Tự hào hàng Việt' lần 2 năm 2024

Thơ Hà Khang và nguồn mạch tâm hồn

Cách mạng Tháng Tám thành công, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Hà Khang tên thật là Hà Phúc Khang (1924 - 2002) lên đường nhập ngũ. Ông viết báo, làm thơ trong quân đội sau đó về công tác ở Hội Văn nghệ liên khu IV. Ông say mê đi theo con đường sáng tác văn học trong những ngày kháng chiến gian khổ. Bút danh Hà Khang bắt đầu có từ thời kỳ này. Nhà thơ lặn lội trong nắng gió miền Trung suốt cả thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và Thanh Hóa trong chiến tranh chống Mỹ.

Nhạc sĩ Lê Uyên Phương: Vẫn còn tình khúc cho em

Cách đây 25 năm, nhạc sĩ Lê Uyên Phương vĩnh biệt dương gian ở tuổi 58, vào ngày 29/6/1999. Một phần tư thế kỷ vắng bóng nhạc sĩ Lê Uyên Phương trên cõi đời, nhưng những sáng tác của ông như 'Dạ khúc cho tình nhân', 'Lời gọi chân mây', 'Hãy ngồi xuống đây', 'Vũng lầy của chúng ta', 'Tình khúc cho em'... tiếp tục chinh phục giới mộ điệu. Đặc biệt, gắn liền với những tác phẩm Lê Uyên Phương chính là mối tình của ông với ca sĩ Lê Uyên.

Cựu sinh viên với 'hành trình xuất khẩu tri thức' ra thế giới

Ngày 5/7, tại TPHCM đã diễn ra talkshow 'Hành trình xuất khẩu tri thức' nhằm chia sẻ kinh nghiệm làm sách và đưa tri thức Việt Nam ra thế giới.

Khởi động dự án phim 'Hà Nội trong mắt em'

Trung tâm Điện ảnh và Truyền hình Hà Nội, Đài PT-TH Hà Nội vừa chính thức khởi động dự án phim truyền hình dài 40 tập có tên gọi 'Hà Nội trong mắt em'.

Sau 'Sóng ở đáy sông', Đài Hà Nội ra mắt loạt phim mới

Sau hơn 20 năm, kể từ thành công của phim 'Sóng ở đáy sông', Trung tâm Điện ảnh và Truyền hình Hà Nội (Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội) ra mắt series dự án 'Vì tình yêu Hà Nội', phần 1 giới thiệu với khán giả phim 'Hà Nội trong mắt em'.

Hội Nhà văn có công bố mới vụ kết nạp hội viên, bà Hương Lan tuyên bố 'đi tới cùng sự thật'

Vụ ồn ào của bà Lương Thị Hương Lan (bút danh Lương Lan Hương) với Hội Nhà văn TPHCM vẫn chưa dứt sau buổi làm việc, giải quyết đơn thư khiếu nại hôm 1/7. Hội Nhà văn TP.HCM công bố kết luận vào sáng 3/7, song bà Hương Lan không đồng ý với biên bản làm việc và tuyên bố 'đi đến cùng sự thật'.

Đã đến lúc cần thay đổi quy chế

Những ngày vừa qua, dư luận xôn xao trước thông tin nhà thơ Lương Thị Hương Lan (bút danh Lương Lan Hương) tố cáo việc bị xóa tên khỏi danh sách kết nạp hội viên Hội Nhà văn TPHCM vào đầu năm 2024.

Hội Nhà văn TPHCM chỉ tạm dừng kết nạp với bà Lương Lan Hương

Ngày 1-7, Ban Kiểm tra Hội Nhà văn TPHCM đã có buổi làm việc kéo dài từ sáng đến chiều với bà Lương Thị Hương Lan (bút danh Lương Lan Hương) liên quan đơn thư khiếu nại về việc hội xóa tên bà ra khỏi danh sách kết nạp hội viên vào đầu năm 2024.

Truyện tranh cho tuổi trưởng thành của tác giả 'Doraemon'

'Ông chú siêu nhân Saenai' là truyện tranh của Fujiko F Fujio mới được Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu tới bạn đọc Việt.

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Người thầy vĩ đại của báo chí Cách mạng Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà báo xuất sắc, mà còn là người sáng lập, người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam. Trong khoảng nửa thế kỷ làm báo của mình, Người đã sử dụng hàng trăm bút danh, viết hàng ngàn bài báo với nhiều thứ tiếng, thể loại khác nhau. Đây thực sự là một di sản mang tầm tư tưởng, văn hóa lớn, luôn có tính thời sự, hiện đại; gắn liền với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Đảng và Nhân dân ta.

Thanh Tâm - giải thưởng vàng son của sân khấu cải lương

Nếu nhà báo Đào Trinh Nhất lần đầu tiên có bằng cử nhân báo chí, ông Khuông Việt - nhà báo Việt Nam đầu tiên được cấp thẻ báo chí Liên Hiệp Quốc, thì ký giả kịch trường Thanh Tâm đầu tiên thành lập giải thưởng dành cho nghệ sĩ cải lương.

Chuyện về nhà báo người Pahy hơn 30 năm gắn bó với đại ngàn Trường Sơn

Tốt nghiệp Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Hà Nội), nhà báo Trần Văn Diên (bút danh Trần Diên, trú xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế), người dân tộc Pahy chọn mảnh đất giữa đại ngàn Trường Sơn để gắn bó.

Xây dựng đội ngũ cán bộ đạo đức, liêm chính trong giai đoạn mới

Vừa qua, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 144 về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới. Các chuyên gia cho rằng, Quy định 144 là sự phát triển, bổ sung và hoàn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như hệ thống quan điểm của Đảng về công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đây là căn cứ quan trọng để tiếp tục xây dựng Đảng vững mạnh về đạo đức. Để mỗi cán bộ, đảng viên thật sự là những người tự trọng, luôn coi trọng danh dự, phẩm giá của người cách mạng.

Hồ Chí Minh, người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng

Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy vinh quang gắn bó với nhân dân mình, đất nước mình, Người luôn coi báo chí là phương tiện để vận động, tập hợp lực lượng cách mạng, tổ chức thực hiện mục tiêu cách mạng một cách nhanh chóng, sâu rộng, hiệu quả nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của nền báo chí Cách mạng Việt Nam.

Học tập phong cách làm báo của Bác

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết rất nhiều bài báo với nhiều bút danh khác nhau. Trước khi viết báo, Người luôn tự hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết như thế nào? Đội ngũ những người làm báo, nhất là những nhà báo trẻ ngày nay cần học phong cách làm báo của Bác, để có những bài viết gần gũi, gắn bó với cuộc sống.

'Nói hay đừng' của cây bút bình luận 'thích gây sự' Lý Sinh Sự

Gần 500 trang sách giới thiệu di sản tác phẩm báo chí tiêu biểu của nhà báo Lý Sinh Sự (Trần Đức Chính). Những người biên soạn coi đây là lời tri ân dành cho nhà báo gạo cội của nền báo chí cách mạng.

Nhà báo Hoàng Hà: Người truyền 'lửa nghề' cho các phóng viên ảnh

Để hiểu hơn về nghề báo, nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), Báođã có buổi trò chuyện cùng nhà báo Nguyễn Hoàng Hà (bút danh Hoàng Hà), người được mệnh danh là 'ông vua' chùm ảnh đất Bắc, chia sẻ về những khó khăn, tâm sự về nghề báo, về công việc của một Phóng viên Ảnh.

Từ trang báo đến cuộc đời

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là nhà lãnh tụ cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa kiệt xuất, mà còn là nhà báo giỏi. Ngày 21/6/1925, Bác Hồ đã sáng lập ra tờ báo 'Thanh niên' tại Quảng Châu (Trung Quốc). Đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam và cũng là vũ khí sắc bén để Người tuyên truyền, giác ngộ và giáo dục quần chúng. Trong khoảng 50 năm cầm bút, Bác Hồ là tác giả của hàng nghìn bài báo với hơn một trăm bút danh. Trong căn nhà sàn giản dị của Bác còn lưu giữ những tập báo Bác đang đọc dở, với chiếc bút chì đỏ, Bác đánh dấu vào bài viết về những con người làm việc tốt để kịp thời gửi tặng Huy hiệu của Người.

Bài báo đầu tiên trong nghề viết về miền Nam

Bài báo đầu tiên trong nghiệp cầm bút tôi viết rất vất vả. Lúc ấy là viết tay vì không có máy chữ. Có đêm, chờ vợ con đi ngủ, tôi kéo đèn ra hành lang của căn nhà tranh vách đất ở khu tập thể mà cặm cụi viết.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Báo chí phải thiết thực phục vụ quần chúng nhân

Với hàng nghìn bài báo, hàng chục bút danh đề cập đến các vấn đề rộng lớn của cách mạng, đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều quan điểm về hoạt động báo chí.

Học tập tư tưởng, phong cách làm báo của Bác Hồ

Là người sáng lập và chỉ đạo nền báo chí cách mạng Việt Nam, trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết hàng ngàn bài báo, với hàng chục bút danh khác nhau, được đăng ở nhiều báo trong, ngoài nước bằng nhiều thứ tiếng với đa dạng các chủ đề.

Học Bác để tâm sáng, lòng trong, bút sắc

Không chỉ trực tiếp viết báo, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn có những lời chỉ dạy sâu sắc về nghề báo, đạo đức người làm báo. Đó luôn là kim chỉ nam để đội ngũ những người làm báo học tập, rèn luyện, phụng sự bạn đọc ngày càng tốt hơn.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Báo chí phải thiết thực phục vụ quần chúng nhân dân

Với hàng nghìn bài báo, hàng chục bút danh đề cập đến toàn bộ các vấn đề rộng lớn của cách mạng, của đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều quan điểm cơ bản và sâu sắc về hoạt động báo chí. Một trong những nội dung quan trọng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập nhiều nhất là đạo đức cách mạng của người làm báo, việc xây dựng các thế hệ nhà báo cách mạng đủ đức, đủ tài, trở thành lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng. Cho đến nay, những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi là 'kim chỉ nam' cho các thế hệ nhà báo, cơ quan báo chí trong quá trình tu dưỡng, phấn đấu, trưởng thành và lớn mạnh.

Thăm người treo tường bài viết suốt 10 năm

Phải vài bận hẹn hò tôi mới được cùng nguyên phóng viên Báo Lào Cai, anh La Văn Tuất với bút danh Sỹ Anh tới thăm cụ Bế Văn Sâm, 89 tuổi, tổ 14, phường Bình Minh (thành phố Lào Cai), người đóng khung bài viết rồi treo trên tường suốt 10 năm qua. Bài viết của tác giả Sỹ Anh đăng trên bản tin Người làm báo Lào Cai, nội dung viết riêng về cụ Bế Văn Sâm, cảm kích về điều đó, cụ Sâm đã cho đóng khung thếp vàng và treo bài viết trên vị trí trang trọng của của ngôi nhà.

Giải báo chí Trần Mai Ninh năm 2023: Thành công và kỳ vọng

Giải báo chí Trần Mai Ninh năm 2023 vừa kết thúc thành công và sẽ tổ chức trao giải nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21/6/2024. Đây là năm thứ 27 giải báo chí Trần Mai Ninh được tổ chức theo đúng điều lệ, thu hút đông đảo hội viên, nhà báo, cộng tác viên tham dự giải.

Nhà văn Vũ Ngọc Tiến qua đời

Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, nhà văn Vũ Ngọc Tiến vừa trút hơi thở cuối cùng vào sáng 19/6/2024 tại TPHCM, thọ 78 tuổi.

Tuyển tập câu chuyện phải nói của nhà báo Lý Sinh Sự

Cuốn sách 'Nói hay Đừng' là tuyển tập những bài viết bình luận thời sự theo phong cách 'thích gây sự' của nhà báo Trần Đức Chính, với bút danh quen thuộc Lý Sinh Sự.

Hơn 100 bài viết xuất sắc của cây bút bình luận Trần Đức Chính

Cuốn sách 'Nói hay Đừng' là tuyển tập hơn 100 bài viết bình luận thời sự, những phóng sự, tản mạn của nhà báo Trần Đức Chính với bút danh Lý Sinh Sự.

Cuốn sách 'Nói hay Đừng': Di sản của cây bút bình luận Trần Đức Chính

Cuốn sách tập hợp hơn 100 bài viết ở các thể loại bình luận, tiểu phẩm báo chí, phóng sự… được lựa chọn từ hơn 6.000 bài báo của 'cây bút' gạo cội Trần Đức Chính tức Lý Sinh Sự.

'Nói hay đừng' - Dấu ấn chặng đường làm báo của nhà báo Trần Đức Chính

Cuốn sách 'Nói hay đừng' tập hợp hơn 100 bài viết ở các thể loại bình luận, tiểu phẩm báo chí, phóng sự, tản mạn… của nhà báo Trần Đức Chính, được lựa chọn từ hơn 6.000 bài báo trong suốt cả sự nghiệp của ông. Điều đặc biệt là, cuốn sách được những đồng nghiệp thế hệ sau, những 'học trò' thân thiết và yêu quý của ông tập hợp và chọn lọc, biên soạn.

Báo chí chống tiêu cực - bản lĩnh, sắc bén

Những người hoạt động cách mạng nước ta thường lấy báo chí làm công cụ để tuyên truyền, cổ động phong trào. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một điển hình cho điều này. Sau Bác Hồ, một số nhà cách mạng khác cũng vậy.

Nhà báo Trần Đức Chính - cây bút phiếm luận của làng báo vẫn 'Nói' không thể 'Đừng'

Cuốn sách 'Nói hay đừng' mắt đúng dịp kỉ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024), là dịp để những đồng nghiệp, độc giả tri ân nhà báo Trần Đức Chính, cây bút phiếm luận nổi danh của làng báo còn được biết đến với các bút danh Lý Sinh Sự, Hà Văn, Trần Chinh Đức.

'Nói hay Đừng' - Tuyển tập câu chuyện 'phải nói' của nhà báo Lý Sinh Sự

Cuốn sách 'Nói hay Đừng' là tuyển tập bài viết bình luận thời sự theo phong cách 'thích gây sự', những phóng sự, tản mạn của nhà báo Trần Đức Chính, với bút danh quen thuộc Lý Sinh Sự.

Phát động sáng tác văn học nghệ thuật về nghề báo – người làm báo

Chiều 17/6, tại Hà Nội, Tạp chí Người Hà Nội, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội đã tổ chức lễ phát động Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về nghề báo – người làm báo Thủ đô và cả nước năm 2025.