Nhạc sĩ Lê Uyên Phương: Vẫn còn tình khúc cho em

Cách đây 25 năm, nhạc sĩ Lê Uyên Phương vĩnh biệt dương gian ở tuổi 58, vào ngày 29/6/1999. Một phần tư thế kỷ vắng bóng nhạc sĩ Lê Uyên Phương trên cõi đời, nhưng những sáng tác của ông như 'Dạ khúc cho tình nhân', 'Lời gọi chân mây', 'Hãy ngồi xuống đây', 'Vũng lầy của chúng ta', 'Tình khúc cho em'... tiếp tục chinh phục giới mộ điệu. Đặc biệt, gắn liền với những tác phẩm Lê Uyên Phương chính là mối tình của ông với ca sĩ Lê Uyên.

Cựu sinh viên với 'hành trình xuất khẩu tri thức' ra thế giới

Ngày 5/7, tại TPHCM đã diễn ra talkshow 'Hành trình xuất khẩu tri thức' nhằm chia sẻ kinh nghiệm làm sách và đưa tri thức Việt Nam ra thế giới.

Khởi động dự án phim 'Hà Nội trong mắt em'

Trung tâm Điện ảnh và Truyền hình Hà Nội, Đài PT-TH Hà Nội vừa chính thức khởi động dự án phim truyền hình dài 40 tập có tên gọi 'Hà Nội trong mắt em'.

Sau 'Sóng ở đáy sông', Đài Hà Nội ra mắt loạt phim mới

Sau hơn 20 năm, kể từ thành công của phim 'Sóng ở đáy sông', Trung tâm Điện ảnh và Truyền hình Hà Nội (Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội) ra mắt series dự án 'Vì tình yêu Hà Nội', phần 1 giới thiệu với khán giả phim 'Hà Nội trong mắt em'.

Hội Nhà văn có công bố mới vụ kết nạp hội viên, bà Hương Lan tuyên bố 'đi tới cùng sự thật'

Vụ ồn ào của bà Lương Thị Hương Lan (bút danh Lương Lan Hương) với Hội Nhà văn TPHCM vẫn chưa dứt sau buổi làm việc, giải quyết đơn thư khiếu nại hôm 1/7. Hội Nhà văn TP.HCM công bố kết luận vào sáng 3/7, song bà Hương Lan không đồng ý với biên bản làm việc và tuyên bố 'đi đến cùng sự thật'.

Đã đến lúc cần thay đổi quy chế

Những ngày vừa qua, dư luận xôn xao trước thông tin nhà thơ Lương Thị Hương Lan (bút danh Lương Lan Hương) tố cáo việc bị xóa tên khỏi danh sách kết nạp hội viên Hội Nhà văn TPHCM vào đầu năm 2024.

Hội Nhà văn TPHCM chỉ tạm dừng kết nạp với bà Lương Lan Hương

Ngày 1-7, Ban Kiểm tra Hội Nhà văn TPHCM đã có buổi làm việc kéo dài từ sáng đến chiều với bà Lương Thị Hương Lan (bút danh Lương Lan Hương) liên quan đơn thư khiếu nại về việc hội xóa tên bà ra khỏi danh sách kết nạp hội viên vào đầu năm 2024.

Truyện tranh cho tuổi trưởng thành của tác giả 'Doraemon'

'Ông chú siêu nhân Saenai' là truyện tranh của Fujiko F Fujio mới được Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu tới bạn đọc Việt.

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Người thầy vĩ đại của báo chí Cách mạng Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà báo xuất sắc, mà còn là người sáng lập, người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam. Trong khoảng nửa thế kỷ làm báo của mình, Người đã sử dụng hàng trăm bút danh, viết hàng ngàn bài báo với nhiều thứ tiếng, thể loại khác nhau. Đây thực sự là một di sản mang tầm tư tưởng, văn hóa lớn, luôn có tính thời sự, hiện đại; gắn liền với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Đảng và Nhân dân ta.

Thanh Tâm - giải thưởng vàng son của sân khấu cải lương

Nếu nhà báo Đào Trinh Nhất lần đầu tiên có bằng cử nhân báo chí, ông Khuông Việt - nhà báo Việt Nam đầu tiên được cấp thẻ báo chí Liên Hiệp Quốc, thì ký giả kịch trường Thanh Tâm đầu tiên thành lập giải thưởng dành cho nghệ sĩ cải lương.

Chuyện về nhà báo người Pahy hơn 30 năm gắn bó với đại ngàn Trường Sơn

Tốt nghiệp Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Hà Nội), nhà báo Trần Văn Diên (bút danh Trần Diên, trú xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế), người dân tộc Pahy chọn mảnh đất giữa đại ngàn Trường Sơn để gắn bó.

Xây dựng đội ngũ cán bộ đạo đức, liêm chính trong giai đoạn mới

Vừa qua, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 144 về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới. Các chuyên gia cho rằng, Quy định 144 là sự phát triển, bổ sung và hoàn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như hệ thống quan điểm của Đảng về công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đây là căn cứ quan trọng để tiếp tục xây dựng Đảng vững mạnh về đạo đức. Để mỗi cán bộ, đảng viên thật sự là những người tự trọng, luôn coi trọng danh dự, phẩm giá của người cách mạng.

Hồ Chí Minh, người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng

Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy vinh quang gắn bó với nhân dân mình, đất nước mình, Người luôn coi báo chí là phương tiện để vận động, tập hợp lực lượng cách mạng, tổ chức thực hiện mục tiêu cách mạng một cách nhanh chóng, sâu rộng, hiệu quả nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của nền báo chí Cách mạng Việt Nam.

Học tập phong cách làm báo của Bác

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết rất nhiều bài báo với nhiều bút danh khác nhau. Trước khi viết báo, Người luôn tự hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết như thế nào? Đội ngũ những người làm báo, nhất là những nhà báo trẻ ngày nay cần học phong cách làm báo của Bác, để có những bài viết gần gũi, gắn bó với cuộc sống.

'Nói hay đừng' của cây bút bình luận 'thích gây sự' Lý Sinh Sự

Gần 500 trang sách giới thiệu di sản tác phẩm báo chí tiêu biểu của nhà báo Lý Sinh Sự (Trần Đức Chính). Những người biên soạn coi đây là lời tri ân dành cho nhà báo gạo cội của nền báo chí cách mạng.

Nhà báo Hoàng Hà: Người truyền 'lửa nghề' cho các phóng viên ảnh

Để hiểu hơn về nghề báo, nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), Báođã có buổi trò chuyện cùng nhà báo Nguyễn Hoàng Hà (bút danh Hoàng Hà), người được mệnh danh là 'ông vua' chùm ảnh đất Bắc, chia sẻ về những khó khăn, tâm sự về nghề báo, về công việc của một Phóng viên Ảnh.

Từ trang báo đến cuộc đời

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là nhà lãnh tụ cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa kiệt xuất, mà còn là nhà báo giỏi. Ngày 21/6/1925, Bác Hồ đã sáng lập ra tờ báo 'Thanh niên' tại Quảng Châu (Trung Quốc). Đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam và cũng là vũ khí sắc bén để Người tuyên truyền, giác ngộ và giáo dục quần chúng. Trong khoảng 50 năm cầm bút, Bác Hồ là tác giả của hàng nghìn bài báo với hơn một trăm bút danh. Trong căn nhà sàn giản dị của Bác còn lưu giữ những tập báo Bác đang đọc dở, với chiếc bút chì đỏ, Bác đánh dấu vào bài viết về những con người làm việc tốt để kịp thời gửi tặng Huy hiệu của Người.

Bài báo đầu tiên trong nghề viết về miền Nam

Bài báo đầu tiên trong nghiệp cầm bút tôi viết rất vất vả. Lúc ấy là viết tay vì không có máy chữ. Có đêm, chờ vợ con đi ngủ, tôi kéo đèn ra hành lang của căn nhà tranh vách đất ở khu tập thể mà cặm cụi viết.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Báo chí phải thiết thực phục vụ quần chúng nhân

Với hàng nghìn bài báo, hàng chục bút danh đề cập đến các vấn đề rộng lớn của cách mạng, đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều quan điểm về hoạt động báo chí.

Học tập tư tưởng, phong cách làm báo của Bác Hồ

Là người sáng lập và chỉ đạo nền báo chí cách mạng Việt Nam, trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết hàng ngàn bài báo, với hàng chục bút danh khác nhau, được đăng ở nhiều báo trong, ngoài nước bằng nhiều thứ tiếng với đa dạng các chủ đề.

Học Bác để tâm sáng, lòng trong, bút sắc

Không chỉ trực tiếp viết báo, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn có những lời chỉ dạy sâu sắc về nghề báo, đạo đức người làm báo. Đó luôn là kim chỉ nam để đội ngũ những người làm báo học tập, rèn luyện, phụng sự bạn đọc ngày càng tốt hơn.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Báo chí phải thiết thực phục vụ quần chúng nhân dân

Với hàng nghìn bài báo, hàng chục bút danh đề cập đến toàn bộ các vấn đề rộng lớn của cách mạng, của đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều quan điểm cơ bản và sâu sắc về hoạt động báo chí. Một trong những nội dung quan trọng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập nhiều nhất là đạo đức cách mạng của người làm báo, việc xây dựng các thế hệ nhà báo cách mạng đủ đức, đủ tài, trở thành lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng. Cho đến nay, những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi là 'kim chỉ nam' cho các thế hệ nhà báo, cơ quan báo chí trong quá trình tu dưỡng, phấn đấu, trưởng thành và lớn mạnh.

Thăm người treo tường bài viết suốt 10 năm

Phải vài bận hẹn hò tôi mới được cùng nguyên phóng viên Báo Lào Cai, anh La Văn Tuất với bút danh Sỹ Anh tới thăm cụ Bế Văn Sâm, 89 tuổi, tổ 14, phường Bình Minh (thành phố Lào Cai), người đóng khung bài viết rồi treo trên tường suốt 10 năm qua. Bài viết của tác giả Sỹ Anh đăng trên bản tin Người làm báo Lào Cai, nội dung viết riêng về cụ Bế Văn Sâm, cảm kích về điều đó, cụ Sâm đã cho đóng khung thếp vàng và treo bài viết trên vị trí trang trọng của của ngôi nhà.

Giải báo chí Trần Mai Ninh năm 2023: Thành công và kỳ vọng

Giải báo chí Trần Mai Ninh năm 2023 vừa kết thúc thành công và sẽ tổ chức trao giải nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21/6/2024. Đây là năm thứ 27 giải báo chí Trần Mai Ninh được tổ chức theo đúng điều lệ, thu hút đông đảo hội viên, nhà báo, cộng tác viên tham dự giải.

Nhà văn Vũ Ngọc Tiến qua đời

Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, nhà văn Vũ Ngọc Tiến vừa trút hơi thở cuối cùng vào sáng 19/6/2024 tại TPHCM, thọ 78 tuổi.

Tuyển tập câu chuyện phải nói của nhà báo Lý Sinh Sự

Cuốn sách 'Nói hay Đừng' là tuyển tập những bài viết bình luận thời sự theo phong cách 'thích gây sự' của nhà báo Trần Đức Chính, với bút danh quen thuộc Lý Sinh Sự.

Hơn 100 bài viết xuất sắc của cây bút bình luận Trần Đức Chính

Cuốn sách 'Nói hay Đừng' là tuyển tập hơn 100 bài viết bình luận thời sự, những phóng sự, tản mạn của nhà báo Trần Đức Chính với bút danh Lý Sinh Sự.

Cuốn sách 'Nói hay Đừng': Di sản của cây bút bình luận Trần Đức Chính

Cuốn sách tập hợp hơn 100 bài viết ở các thể loại bình luận, tiểu phẩm báo chí, phóng sự… được lựa chọn từ hơn 6.000 bài báo của 'cây bút' gạo cội Trần Đức Chính tức Lý Sinh Sự.

'Nói hay đừng' - Dấu ấn chặng đường làm báo của nhà báo Trần Đức Chính

Cuốn sách 'Nói hay đừng' tập hợp hơn 100 bài viết ở các thể loại bình luận, tiểu phẩm báo chí, phóng sự, tản mạn… của nhà báo Trần Đức Chính, được lựa chọn từ hơn 6.000 bài báo trong suốt cả sự nghiệp của ông. Điều đặc biệt là, cuốn sách được những đồng nghiệp thế hệ sau, những 'học trò' thân thiết và yêu quý của ông tập hợp và chọn lọc, biên soạn.

Báo chí chống tiêu cực - bản lĩnh, sắc bén

Những người hoạt động cách mạng nước ta thường lấy báo chí làm công cụ để tuyên truyền, cổ động phong trào. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một điển hình cho điều này. Sau Bác Hồ, một số nhà cách mạng khác cũng vậy.

Nhà báo Trần Đức Chính - cây bút phiếm luận của làng báo vẫn 'Nói' không thể 'Đừng'

Cuốn sách 'Nói hay đừng' mắt đúng dịp kỉ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024), là dịp để những đồng nghiệp, độc giả tri ân nhà báo Trần Đức Chính, cây bút phiếm luận nổi danh của làng báo còn được biết đến với các bút danh Lý Sinh Sự, Hà Văn, Trần Chinh Đức.

'Nói hay Đừng' - Tuyển tập câu chuyện 'phải nói' của nhà báo Lý Sinh Sự

Cuốn sách 'Nói hay Đừng' là tuyển tập bài viết bình luận thời sự theo phong cách 'thích gây sự', những phóng sự, tản mạn của nhà báo Trần Đức Chính, với bút danh quen thuộc Lý Sinh Sự.

Phát động sáng tác văn học nghệ thuật về nghề báo – người làm báo

Chiều 17/6, tại Hà Nội, Tạp chí Người Hà Nội, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội đã tổ chức lễ phát động Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về nghề báo – người làm báo Thủ đô và cả nước năm 2025.

Nhà báo Xích Lô: Tôi chỉ là người tiếp nối, lan tỏa thêm nhiều câu chuyện tử tế

Nhiều năm qua, bút danh 'Xích Lô' với mảng đề tài nông nghiệp – nông dân- nông thôn đã trở nên quen thuộc trên các trang báo. Bộ trưởng NNPTNT Lê Minh Hoan cho biết bản thân ông chưa được đào tạo qua trường lớp báo chí chính quy, nhưng ông đã thích và viết báo với bút danh Xích Lô.

'Tình lỡ' giữa dòng đời nghiệt ngã của nhạc sĩ Thanh Bình

Nhắc đến nhạc sĩ Thanh Bình, có thể sẽ ít người nhớ đến tên tuổi của ông tuy nhiên nhắc đến bài hát 'Tình lỡ' thì từ Nam ra Bắc, nhiều người vốn không lạ gì. Nổi tiếng là thế nhưng bài hát không mang lại nhiều danh tiếng, tiền bạc cho nam nhạc sĩ mà mang lại cho ông đường tình duyên buồn như tên gọi 'Tình lỡ'.

Lý Sinh Sự - Cây bút Bình luận Thời sự quý hiếm

Thật công bằng mà nói, Lý Sinh Sự (bút danh của Nhà báo Trần Đức Chính) không phải là cha đẻ của 'Nói hay đừng'. Ông là truyền nhân của Ba Thợ Tiện - Hoàng Thoại Châu trên báo Lao Động khoảng đầu những năm 1990. Và đến năm 1994, Lý Sinh Sự chính thức tiếp quản và phát triển 'Nói hay đừng' thành một đặc sản của Lao Động. 'Menu' này còn được triển khai ở một vài tuần báo khác với các bút danh Hà Văn, Trần Chính và cũng ăn khách như 'chính hãng'.

NSND Hữu Quốc bức xúc show cải lương diễn ca khúc của mình không xin phép

NSND Hữu Quốc bày tỏ bức xúc khi show 'Học viện cải lương' sử dụng ca khúc của mình mà chưa xin phép. Phía chương trình cũng gửi lời xin lỗi nghệ sĩ, hiện cố gắng giải quyết sự việc.

Gương mặt thơ: Dương Kỳ Anh

Ông là một cái tên từ lâu đã không còn xa lạ với bạn đọc trên cả nước, dù là thơ, văn hay báo. Nhiều năm làm Tổng Biên tập Báo Tiền Phong với tên thật là Dương Xuân Nam, là người 'đẻ' ra cuộc thi hoa hậu đầu tiên ở nước ta là 'Hoa hậu Báo Tiền Phong' và được duy trì tới giờ.

Chuyện về tấm thẻ tác nghiệp tại Euro 2024

Để sở hữu một tấm thẻ tác nghiệp tại vòng chung kết (VCK) Euro 2024, tôi phải trải qua chặng đường dài vất vả và kịch tính.

Vì sao phim mới của Lưu Diệc Phi gây tranh cãi?

Ở Trung Quốc, nhiều người đang ca ngợi 'Câu chuyện Hoa Hồng' như một bước tiến cho sự đại diện của nữ giới trên màn ảnh. Nhưng số khác cảm thấy bộ phim quá xa rời thực tế.

Tìm kiếm cha mẹ của 03 anh em ruột sau 07 năm bị bỏ rơi

Cảnh sát London đang tìm kiếm cha mẹ của ba em bé được bọc trong túi mua sắm và chăn, sau đó bị bỏ rơi ở phía đông London trong bảy năm qua.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và bút danh 'Hạ sĩ Trường Sơn'

'No thành Phật, thành Tiên, đói thành ma, thành quỷ. Đánh có thắng được giặc, dân mới no, mới ấm, quân mới hùng, mới mạnh. Giữ được mùa màng, thì dân, quân mới tạm đủ ăn no để thắng giặc và xây dựng lực lượng hùng hậu. Trung tâm công tác của ta là đó. Trung tâm tư tưởng cụ thể của ta là đó'.

Cán bộ, đảng viên 'Cần phải xem báo Đảng'

Với bút danh C.B, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo 'Cần phải xem báo Đảng' đăng trên Báo Nhân Dân số 197, từ ngày 22 - 24/6/1954. Ra đời 70 năm, bài báo vẫn giữ nguyên giá trị tư tưởng.

Cuốn sách sâu sắc về công lao to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Cuốn sách 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, vị tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam' khẳng định và làm sâu sắc thêm những công lao to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đối với Đảng, Nhà nước, đặc biệt là đối với Quân đội nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

Phát động cuộc thi ảnh 'Cùng hành động vì đại dương xanh'

Cuộc thi ảnh với chủ đề 'Cùng hành động vì đại dương xanh' vừa được Tạp chí Tài nguyên và Môi trường phát động.

'Đỉnh cao' - 'Vực sâu' của 'quan tham' trong tiểu thuyết CÂY THAY LÁ

Có thể nói tiểu thuyết CÂY THAY LÁ là thành công tiếp theo của Quân Yên, là bút danh của Vũ Xuân Bân viết về đề tài chống tiêu cực, tham nhũng, nhất là tham nhũng quyền lực. Trước đó, tác giả Vũ Xuân Bân với bút danh Xuân Vũ đã được bạn đọc biết đến và mến mộ với tiểu thuyết đầu tay TƠ VÒ cũng với chủ đề 'hot' đó, được bạn đọc mến mộ.

Sách mới: Tiểu thuyết CÂY THAY LÁ… tiếp nối mạch chuyện 'TƠ VÒ'

CÂY THAY LÁ là Tiểu thuyết của Quân Yên, là bút danh của Vũ Xuân Bân vừa được NXB Hội Nhà văn ấn hành đầu tháng 6/2024. Quân Yên (hay còn gọi là Quan Yên) là tên trái núi thuộc xã Định Tiến, huyện Yên Định, xứ Thanh là nơi sinh Bà Triệu (Bính Ngọ 226 - Mậu Thìn 248), là quê hương của tác giả.