Gần 80 tuổi, mỗi ngày bà vẫn đọc sách và Phật pháp viết bằng tiếng Pháp, đồng thời dành ra 2 tiếng tự học tiếng Trung. Nhà văn Hà Khánh Linh không chỉ 'dày' trên những trang viết, mà còn đẹp ở tấm gương về rèn luyện, phấn đấu và cống hiến hết mình cho sự nghiệp văn học.
Đầu tháng 11, họa sĩ nổi tiếng Trần Lưu Mỹ đã tổ chức triển lãm cá nhân 'Khoảng trống III'. Nối tiếp hai triển lãm trước đã từng rất thành công, những bức tranh của họa sĩ Trần Lưu Mỹ dẫn dắt người xem vào thế giới của nghệ thuật trừu tượng ấn tượng.
Cùng chất văn đậm đà hương sắc miền Tây Nam Bộ, bút lực sung mãn, cảm xúc bay bổng nhưng vẫn được tiết chế đầy lý tính qua kỹ thuật viết, nhà văn Tống Phước Bảo trở thành hiện tượng khi liên tục đạt được các giải thưởng văn chương thứ hạng cao nhất. Trong Hội nghị những người viết trẻ lần V - TP HCM, Tống Phước Bảo tham gia với Ban Nhà văn trẻ trong việc đồng tổ chức. Vừa ở bên trong soi chiếu, cũng có những khoảng lặng để quan sát bên ngoài, Tống Phước Bảo mong muốn mang tới thông điệp sống vui cùng văn chương đến các bạn trẻ.
Hành trình hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng cho mảnh đất xứ Thanh anh dũng, kiên cường là hành trình dám đối diện để vượt qua những thử thách chưa từng có. Và hơn hết, hành trình ấy phải được khởi nguồn từ trái tim giàu tình yêu và sẵn sàng cống hiến những người con được sinh ra từ mảnh đất này.
Từ chiều 11/9, triển lãm mỹ thuật 'Non nước biên thùy' của họa sĩ Đỗ Đức trưng bày 50 bức tranh sơn dầu khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Còn nhớ, tôi và đồng chí Nguyễn Phú Trọng cùng thế hệ công tác tại Tạp chí Cộng sản. Khi đó, chúng tôi là lớp thế hệ trẻ nên còn nhiều lo lắng, bỡ ngỡ, nhưng chúng tôi đã luôn động viên nhau cùng tiến bộ trong điều kiện tự học hỏi, trau dồi kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ công tác.
Nhà thơ, Nhà báo Hồng Vinh là người có bút lực, có năng lượng viết dồi dào. Mỗi miền đất ông đi qua đều có thơ. Thơ nảy lên từ đất, từ nước. Thơ thả cùng gió và bay cùng những cơn mưa của trời. Và 'Sầm Sơn sau đêm mưa' vừa được đăng trên Báo Thanh Hóa ngày 25/8/2024 là một bài thơ đầy thi vị như vậy.
'Ngôn từ là thứ duy nhất tôi có để cuộc đời xiêu lòng và dang tay cho tôi những đãi ngộ' - nhà văn Hiền Trang mở đầu cuộc chia sẻ với Đồng Nai cuối tuần, nhân dịp tác phẩm mới của cô Nếu tất cả những gì tôi có là ngôn từ (Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành) chính thức ra mắt ngày 18-8 tại Đường sách Thành phố Hồ Chí Minh.
Lấn sang viết truyện cho thiếu nhi với bản thảo 'Dưới khung trời ngát xanh', nhà thơ Lữ Mai đã nhận được giải Khát vọng Dế Mèn của Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần thứ 5 năm 2024, do Báo Thể thao và Văn hóa tổ chức.
Ông Đặng Đức Thành, CEO của tập đoàn Green+, vừa gây xôn xao dư luận, đặc biệt là giới xuất bản, khi trong thời gian ngắn đã xuất bản tới 14 cuốn sách về chủ đề sức khỏe, dinh dưỡng và ẩm thực.
Ngẫu hứng là ấn tượng dễ thấy về phong cách, sinh hoạt của một nghệ sĩ. Họa sĩ Trần Hải Minh thì khác, ông sáng tạo trong kỷ luật, tự khuôn mình ngày nào cũng vẽ đều đặn 8 tiếng.
Họa sĩ Trần Hải Minh (SN 1962, tại Hà Nội) sẽ có buổi triển lãm cá nhân lần thứ 7 về các sáng tác mới năm 2024 tại Bảo tàng Mỹ Thuật TP.HCM, diễn ra từ ngày 3 – 13/7/2024. Hơn 70 bức tranh trừu tượng biểu hiện khổ lớn với chất liệu acrylic, màu nước, chất liệu tổng hợp trên toan và trên giấy chuối sẽ được trưng bày trong suốt thời gian diễn ra triển lãm….
Nhà báo, tác giả Trung Nghĩa tạo dấu ấn nơi cộng đồng đọc sách vừa qua với tác phẩm 'Đọc sách cũng như yêu'.
Nhà báo, nhà văn Lê Minh Quốc cho rằng dù bất kể ngành nghề nào, việc gìn giữ tiếng Việt trong đời sống hàng ngày lẫn công việc là điều rất quan trọng.
Với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, nhà báo Phùng Hiệu đã chia sẻ những chiến lược và phương pháp độc đáo giúp duy trì sự cân bằng giữa công việc viết báo và sáng tác sách.
Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 / 21/6/2024), sáng nay 12/6, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với Thư viện Hà Nội đã tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Người trên đường đời' của nhà báo, nhà văn Hồ Quang Lợi.
50 bài viết trong cuốn sách 'Người trên đường đời' của nhà báo Hồ Quang Lợi được ông thực hiện trong suốt 30 năm, từ năm 1994 đến nay.
Ngày 12/6, cuốn sách thứ 10 của nhà văn, nhà báo Hồ Quang Lợi mang tên 'Người trên đường đời' ra mắt độc giả tại Thư viện Hà Nội.
Chiều ngày 27/5, cuốn sách song ngữ Anh-Việt 'Những mảnh ghép quân vương' phần 2của Tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Yến (Yen Platz) chính thức ra mắt tại Hà Nội.
Thông điệp sâu sắc nhất mà cuốn sách 'Những mảnh ghép quân vương II' muốn hướng tới là việc gìn giữ tình hữu nghị giữa các quốc gia, vì nền hòa bình chung trên toàn cầu.
Xuất thân từ cô giáo, nhà văn Niê Thanh Mai được biết tới với bút lực dồi dào, giàu cảm xúc khi viết về thiếu nhi.
Chiều 6/5, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân tổ chức khai mạc triển lãm tương tác tranh Panorama kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đồng thời tại hai địa điểm: Trụ sở Báo Nhân Dân (Hoàn Kiếm, Hà Nội) và Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên).
Chiều 6-5, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân tổ chức khai mạc triển lãm tương tác tranh Panorama kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đồng thời tại hai địa điểm: Trụ sở Báo Nhân Dân (Hoàn Kiếm, Hà Nội) và Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên).
Có nhận xét cho rằng văn học Cố đô đang già hóa khi có đến 9/10 nhà văn sinh hoạt trong Liên hiệp hội đều quá tuổi… trung niên. Và, Lê Vũ Trường Giang xuất hiện như một đại diện tiêu biểu cho văn học trẻ trưởng thành sau 1975 với sự tự khẳng định bằng các tác phẩm xuất sắc, đặc biệt là tác phẩm 'Bạc màu áo ngự' đã giúp anh nhận giải thưởng tác giả trẻ năm 2022 ở hạng mục văn xuôi của Hội Nhà văn Việt Nam.
Năm 2020, Báo Quảng Nam cuối tuần đăng truyện ngắn 'Mong manh phận người' của Hồ Loan. Sau đó, tác giả này xuất hiện trên các báo, tạp chí văn nghệ địa phương và trung ương với tần suất khiến tôi ngỡ ngàng.
'Ngày xửa ngày xưa, có một cậu bé mồ côi đứng trước sông Đồng Nai tự vấn: 'Ông trời ơi có thương con không?'. Ngày nảy ngày nay, câu tự vấn được sửa lại, trở thành tựa sách Đời, có yêu tôi? vừa xuất bản. Đọc để tìm thấy câu trả lời: Có, có! Không, không!' - nhà báo Lưu Đình Triều giới thiệu về tác phẩm tự truyện của ông giản dị và dí dỏm như vậy.
'Nghề tay trái' không chỉ giúp nhiều người ở Hà Tĩnh tăng thu nhập mà còn là cơ hội khơi dậy tiềm năng của bản thân trong một xã hội năng động.
Năm mới là thời điểm chuyển giao giữa chuỗi ngày cũ và hy vọng mới, là cơ hội để mỗi người tìm lại chính mình, kết nối với tâm hồn và nghề nghiệp của mình. Trong đó, khai bút là hoạt động trang trọng, thiêng liêng mà mỗi nhà, mỗi người đều làm vào dịp năm mới. Với giới họa sĩ, việc vẽ một nét cọ, họa một bức tranh đầu xuân là truyền thống, vẽ lên những dòng cảm xúc đầu tiên của năm mới. Việc làm này rất ý nghĩa cho một sự khởi đầu mới.
Điều quan trọng nhất với tôi không chỉ là được 'xuất hiện' đều đều trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ - kênh thông tin chính thống của Chính phủ; đó còn là niềm vui được chia sẻ thông tin và kiến thức mà mình tích lũy tới đông đảo bạn đọc cả nước - điều không dễ gì có được nếu không đóng góp cho kênh thông tin này.
Tuyển tập 'Khởi nghiệp văn chương' lần thứ hai (NXB ĐHQG TP HCM 2023) như một dòng chảy của mùa xuân - mùa của khởi đầu, của tuổi trẻ, của khát khao, của hy vọng; khi tuổi đôi mươi đang tìm cách định nghĩa về bản thân và nỗ lực tự định vị trong tọa độ giá trị theo chiều hướng thượng của thời gian.
Trong những niềm hân hoan, háo hức hội ngộ ngày cuối năm, hôm nay, lãnh đạo, cán bộ, phóng viên Báo Hà Tĩnh và đội ngũ cộng tác viên, thông tin viên lại có dịp cùng nhau hội ngộ trong không gian chan hòa tình thân...
Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan (1923 - 2023), Hội Nhạc sĩ Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội, Nhà hát Ca múa nhạc Quân đội và Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội tổ chức thực hiện chương trình nghệ thuật với tên gọi 'Tổ quốc trong tim'.
Dù đã bước chân vào cánh cửa đại học nơi nhiều người mơ ước hoặc có việc làm với thu nhập ổn định nhưng khi nhận ra đâu mới là giá trị đích thực mà mình muốn vươn đến, không ít bạn trẻ liền mạnh dạn rẽ hướng
Trước thềm lễ trao giải Nobel (sẽ diễn ra vào ngày 10/12), lúc 23h ngày 7/12 (giờ Việt Nam), tác giả người Na Uy Jon Fosse đã đọc bài Diễn từ Giải Nobel Văn chương.
Tiếp cận với y học của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, giới y khoa thường tìm hiểu các cuốn sách: 'Hải Thượng y tông tâm lĩnh', 'Thượng kinh ký sự'... Tuy nhiên, có một tác phẩm khá đặc biệt, rất ít người để ý đến, đó là 'Nữ công thắng lãm'.
Đó là chủ đề của Hội thảo khoa học chuyên đề cấp Bộ do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tổ chức diễn ra sáng nay, 17/10, tại Hà Nội nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Hội Văn nghệ Việt Nam (nay là Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam)
Ngày 26/9, Hội Nhà văn TPHCM và Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã phối hợp tổ chức chương trình 'Nhớ nhà văn Nguyễn Quốc Trung' nhân kỷ niệm 2 năm ngày mất và nhân dịp cố nhà văn được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.
Ngày 26-9, tại Liên hiệp các Hội VHNT TPHCM, Hội Nhà văn TPHCM kết hợp với Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức chương trình 'Nhớ nhà văn Nguyễn Quốc Trung - Cuộc đời và tác phẩm'. Chương trình là dịp để tưởng nhớ, đồng thời nhìn lại những tác phẩm của nhà văn Nguyễn Quốc Trung sau 2 năm ông qua đời vì đại dịch Covid-19.
'Cảm hứng để tôi viết thứ nhất là quê hương của tôi, thứ hai là những năm tháng ở chiến trường, và thứ ba chính là Đài Tiếng nói Việt Nam. Đài cho tôi một trải nghiệm, một kho tàng đồ sộ, và một nguồn năng lượng', nhà báo Trần Đức Nuôi chia sẻ.
Giọng hát ngọt ngào, truyền cảm, Bùi Phương Khánh Thy đã khiến ca khúc 'Con bướm và khu vườn tôi' chạm tới trái tim khán giả.
Có thể nói: 'Bi Bi và Mặt Đen' là một hiện tượng văn học, vì nội dung và cách viết hoàn toàn khác biệt với các thể loại phổ biến lâu nay.
Vào khoảng năm 1936, nhà văn Khái Hưng viết truyện 'Trống Mái'. 'Trống Mái' là câu chuyện tình lãng mạn của một cô gái Hà Nội (Hiền) đi du lịch đến Sầm Sơn (Thanh Hóa), gặp và yêu anh chàng tên Vọi. Thế nhưng mối tình ấy dù ngọt ngào cũng không đi đến đâu. Kết thúc câu chuyện là khi Hiền trở lại, Vọi đã qua đời, nhưng trên hòn Trống Mái vẫn còn ghi chữ tắt V.H - tên của hai người để lưu giữ kỷ niệm về tình yêu...
Võ Quốc Việt (35 tuổi) là nhà phê bình trẻ hiếm hoi của TPHCM và cả khu vực phía Nam. Sau Hạt phù sa sông nước Cửu Long, anh vừa ra mắt ấn phẩm thứ hai Dân gian triết . Cả hai đều do NXB Tổng hợp TPHCM ấn hành, cùng nghiên cứu về văn xuôi Trần Bảo Định.
Nhà báo, nhà văn Nguyễn Uyển là cây bút uy tín, đồng nghiệp ví von gọi ông là 'Cánh chim bằng','Đôi chân không mỏi'. Ông sinh năm 1940 tại Hiền Lương, Hạ Hòa, Phú Thọ, tuổi Canh Thìn - mệnh Kim, cầm tinh con Rồng, tượng trưng cho sự bay nhảy, ý chí kiên cường, mạnh mẽ, cứng cỏi, nghĩa tình.
'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng/ Bóng chiều không thắm, không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' - những câu thơ trong thi phẩm 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm đã được bao thế hệ độc giả yêu thích. Đây cũng là tác phẩm được đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.