Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.

Giữ rừng để hưởng lợi từ rừng

Trong năm 2023 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên đã chi trả hơn 272 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng là cộng đồng, tổ chức, cá nhân quản lý, bảo vệ rừng.

Tết hoa mào gà - nét văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Cống, hoa mào gà là biểu tượng của sự may mắn, tốt đẹp, là cầu nối hai thế giới âm-dương, là con đường mà linh hồn tổ tiên đi từ thế giới thiêng về nơi thờ cúng.

Tập trung nguồn lực đầu tư để sớm đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila lên một bước tiến mới

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila ngày càng phát triển bền vững.

Độc đáo Tết hoa mào gà của người Cống Điện Biên

Dù rất ít người, chỉ khoảng 200 hộ, với hơn 1000 nhân khẩu, song đồng bào Cống ở tỉnh Điện Biên luôn có ý thức giữ gìn các nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình. Một trong số những nét đẹp được bảo tồn khá nguyên vẹn phải kể đến Tết Hoa mào gà (Mền Loóng Phạt Ái).

Nỗ lực bảo tồn văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Tại tỉnh Điện Biên, dân tộc Cống rất ít người, chỉ gần 200 hộ, với hơn 900 nhân khẩu. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Điện Biên đã chú trọng cùng nhân dân chú ý bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào Cống nơi đây.

Khó giải ngân vốn sự nghiệp các chương trình MTQG

Sau hơn 2 năm triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), đến nay tỷ lệ giải ngân vốn các chương trình đạt thấp. Nhất là nguồn vốn sự nghiệp, năm 2022 các huyện, thị xã, thành phố hầu như không thể giải ngân nên nguồn vốn này phải kéo dài sang năm 2023. Ðến nay, chỉ còn chưa đầy 5 tháng nữa là hết năm song tỷ lệ giải ngân vẫn đạt rất thấp.

Người Cống có cuộc sống ấm no nhờ giữ rừng

Trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trong gần 10 năm qua đã được các cấp, các ngành và người dân đặc biệt quan tâm. Trong đó, cộng đồng người dân tộc Cống ở bản Lả Chà, xã Pa Tần là những hạt nhân tiêu biểu trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, hơn 10 năm nay, bản Lả Chà không xảy ra tình trạng phá rừng, cháy rừng.

Khẳng định vai trò đại biểu người dân tộc thiểu số (bài 2)

Bài 2: Củng cố, phát huy truyền thống văn hóa các dân tộcĐBP - Cùng với việc lắng nghe, tiếp nhận các ý kiến, kiến nghị của cử tri về lĩnh vực đầu tư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đại biểu HĐND người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên còn góp phần quan trọng trong công tác gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu sổ trên địa bàn. Đây là một trong những nền tảng để xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc, chung sức đồng lòng phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Bài 1: Vì quyền lợi của dân mà hành động

Thiếu hướng dẫn thực hiện một số nội dung chương trình mục tiêu quốc gia

ĐBP - Đến hết tháng 2/2023, tỷ lệ giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) là 47,971 tỷ đồng, đạt 4,08% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao. Trong đó: Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đạt 4,72% kế hoạch vốn; Chương trình Giảm nghèo bền vững đạt 3,13% và Chương trình Xây dựng nông thôn mới đạt 4,15%.

Độc đáo Tết hoa Mào gà của người Cống

Những cơn gió đông đầu tiên kéo về là lúc hoa Mào gà 'nhuộm đỏ' bản người Cống ở biên giới Mường Nhé.

Độc đáo Tết hoa mào gà của người Cống bản Lả Chà

Cứ vào dịp tháng 10 âm lịch hằng năm, bà con dân tộc Cống ở bản Lả Chà, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng chuẩn bị đón Tết truyền thống của dân tộc Cống, với tên gọi Tết hoa mào gà.

Đặc sắc Tết hoa mào gà của dân tộc Cống

ĐBP - Vào dịp tháng 9, tháng 10 âm lịch hàng năm, khi vụ mùa đã xong đồng bào dân tộc Cống lại rộn rã tổ chức lễ hội truyền thống 'Mền loóng phạt ái' (Tết hoa mào gà). Đây là tết cổ truyền, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng đa thần của đồng bào dân tộc Cống. Bản Lả Chà, xã Pa Tần (huyện Nậm Pồ) là nơi đồng bào dân tộc Cống sinh sống tập trung rộn ràng tổ chức Tết hoa mào gà.

Tết Hoa của đồng bào dân tộc Cống ở Lả Chà

Hàng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi công việc mùa màng đã xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Lả Chà, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón Tết Hoa. Tết Hoa, hay còn gọi là Tết Hoa mào gà (Mền loóng phạt ái), là Tết cổ truyền của người Cống nhằm cầu mong cho một năm mới nhiều sức khỏe, mùa màng tươi tốt.

Khám phá Tết Hoa độc đáo của đồng bào dân tộc Cống ở Điện Biên

Hàng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi công việc mùa màng đã xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Lả Chà, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón Tết Hoa hay còn gọi là Tết Hoa mào gà.

Hỗ trợ dân tộc rất ít người ổn cư, phát triển

ĐBP - Điện Biên là nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em, trong đó có dân tộc Si La và Cống là dân tộc rất ít người, tạo nên bức tranh đa sắc màu văn hóa về ngôn ngữ, phong tục, tập quán… Để bảo tồn văn hóa và nâng cao đời sống bà con dân tộc rất ít người, Đảng, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ bà con xóa đói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng, đưa bà con về sinh sống tập trung, ổn cư, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.

Sự kiện nổi bật ngày 1.11

Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội thảo chuyên đề; Kỳ họp thứ 5 HĐND tỉnh sẽ được tổ chức trong 3 ngày vào trung tuần tháng 12... là những sự kiện nổi bật ngày 1.11.

Mưa lớn gây sạt lở đất ở Điện Biên, 1 người bị thương

Trận mưa lớn kéo dài trong đêm qua (31/10) trên địa bàn huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã khiến 1 người bị thương nhẹ, 1 nhà dân ở bản Pa Tần, xã Pa Tần bị hư hỏng hoàn toàn.

Cuộc sống của bà con đồng bào Cống nơi cực Tây Tổ quốc

VOV.VN -Dân tộc Cống là 1 trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, với khoảng 200 hộ, hơn 1.000 nhân khẩu. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước với những chương trình mục tiêu, chính sách đầu tư đúng đắn nên cuộc sống của dân tộc Cống đã ổn định, từng bước thoát nghèo.

Động lực để người Cống tự lực vươn lên

ĐBP - Đề án 'Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Cống tỉnh Điện Biên' giai đoạn 2011 - 2020 (thực tế triển khai từ năm 2013) đã kết thúc và chưa có kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo. 8 năm được trợ lực, đầu tư phát triển, hưởng các ưu đãi đặc thù, đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn tỉnh đã có nhiều thay đổi, chuyển biến tích cực trong mọi mặt cuộc sống.

Tết sớm ở vùng cao

ĐBP - Những ngày cuối năm, khi những cành đào đua nhau khoe sắc tô điểm cho núi rừng thêm lung linh, huyền ảo cũng là thời điểm đồng bào dân tộc vùng cao chuẩn bị đón tết riêng của dân tộc mình. Thường sớm hơn so với tết Nguyên đán, những phong tục ngày Tết của bà con các dân tộc đã góp phần tô điểm cho bức tranh văn hóa tỉnh nhà thêm đa dạng, đặc sắc…

Hiệu quả thực hiện các chính sách dân tộc

ĐBP - Xác định thực hiện các chính sách dân tộc là nhiệm vụ quan trọng trong mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh ở khu vực biên giới. Những năm qua tỉnh Ðiện Biên luôn chú trọng từng bước triển khai hiệu quả các chính sách của Ðảng và Nhà nước dành cho đồng bào các dân tộc. Ðến nay, đời sống của đại bộ phận đồng bào đã có sự đổi thay tích cực, góp phần làm cho bộ mặt nông thôn miền núi 'thay da đổi thịt' từng ngày.

Giao lưu trực tuyến với các đại biểu dự Đại hội toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam

Vào 16 giờ 30 phút chiều nay, Báo Nhân Dân phối hợp Ủy ban Dân tộc tổ chức Giao lưu trực tuyến Gặp gỡ các đại biểu dự Đại hội toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II tại Tòa soạn Báo Nhân Dân, 71 Hàng Trống, Hà Nội.

Điện Biên: Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở bản Lả Chà

Bản Lả Chà (xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) là 1 trong 4 bản trên địa bàn tỉnh Điện Biên có cộng đồng người Cống sinh sống với 79 hộ dân với gần 400 nhân khẩu.

Độc đáo Tết Hoa của dân tộc Cống ở Lả Chà

ĐBP - Tết Hoa mào gà hay còn gọi là Tết Hoa, theo tiếng của đồng bào dân tộc Cống là Mền Loóng Phạt Ái là 1 trong 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của tỉnh Điện Biên. Trong 2 ngày 23 - 24/11, đúng vào dịp kỷ niệm 15 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, đồng bào dân tộc Cống tại bản Lả Chà, xã Pa Tần (huyện Nậm Pồ) tổ chức đón tết trong không khí vui tươi và giàu bản sắc.

Độc đáo Tết Hoa mào gà của đồng bào dân tộc Cống

Tết Hoa mào gà (Mền Loóng Phạt Ái) là một trong những ngày tết cổ truyền mang tính nhận diện văn hóa độc đáo, đặc trưng, phản ánh sinh động đời sống và bản sắc của cộng đồng người Cống ở Điện Biên.

Tết Hoa Mào gà ở Pa Tần- Nậm Pồ

Tết Hoa Mào gà (Mền Loóng Phạt Ái) là một trong những ngày tết cổ truyền mang tính nhận diện văn hóa độc đáo, đặc trưng, phản ánh sinh động đời sống và bản sắc của cộng đồng người Cống ở bản Lả Chà (xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên). Năm nay, cộng đồng người Cống tổ chức Tết Hoa mào gà trong 2 ngày 23 - 24/11/2020.

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc Cống

ĐBP - Ðể phát triển và bảo tồn đồng bào dân tộc Cống (dân tộc rất ít người), năm 2012, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 105/QÐ-UBND về việc phê duyệt Ðề án 'Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Cống tỉnh Ðiện Biên' giai đoạn 2011 - 2020. Tới nay, sau gần 1 thập kỷ, Ðề án đã 'đánh thức' và làm đổi thay nhiều bản, mường dân tộc Cống; đời sống nhân dân ngày càng khởi sắc, ấm no, đủ đầy hơn...

Truyền thông đóng vai trò then chốt

ĐBP - Nếu như năm 2017, Ðiện Biên là một trong số tỉnh đứng đầu toàn quốc về tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống với hơn 3.000 trường hợp tảo hôn, 94 cặp hôn nhân cận huyết thống, thì đến nay tình trạng này đã được cải thiện khi số cặp tảo hôn giảm gần 70% và đặc biệt tình trạng hôn nhân cận huyết thống được hạn chế, chỉ còn 12 cặp. Những kết quả tích cực này có sự đóng góp quan trọng của công tác truyền thông góp phần thay đổi nhận thức của người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.

Đến Điện Biên khám phá Tết hoa của đồng bào dân tộc Cống

Mền Loóng phạt ái (Tết hoa) là Tết cổ truyền của dân tộc Cống, đây là dịp để đồng bào cùng hướng về cội nguồn, bày tỏ lòng biết ơn với trời đất, tổ tiên đã phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, con người khỏe mạnh và cùng cầu xin cho một năm mới an lành, no ấm…

Cùng ăn Tết… lạ

Dù là cộng đồng đông người hay rất ít người, bà con các dân tộc thiểu số Việt Nam đều có những ngày Tết để nhớ về tổ tiên, về trời, đất, thần rừng, đồng thời cầu mong năm mới được ấm no, hạnh phúc, mùa màng tốt tươi...

Tết hoa mào gà của người Cống - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tết hoa mào gà là lễ hội cổ truyền đặc sắc, chứa đựng những yếu tố văn hóa tích cực gắn với xã hội người Cống ở Điện Biên, phản ánh sinh động đời sống và bản sắc tộc người.

Đổi thay của những tộc người đặc biệt vùng Tây Bắc (tiếp theo)

Trước nguy cơ tụt hậu của đồng bào bốn dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao, cùng với hàng loạt chính sách đầu tư cho đồng bào vùng cao, tháng 9-2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1672/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cơ Lao' (gọi tắt là Đề án 1672). Qua gần 10 năm thực hiện, Đề án đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho đồng bào phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.