Thầy giáo kiệt xuất nhất của Việt Nam: Có 74 học trò đỗ đại khoa, Quốc Tử Giám cũng không theo kịp

Dù không thi đỗ trạng nguyên, cũng chẳng làm quan lớn, đây vẫn là người thầy thành công số 1 trong lịch sử Việt Nam. Đơn giản bởi ông đào tạo ra nhiều học trò đỗ đại khoa nhất nước ta.

Từ Hi Thái hậu không được đi qua cánh cổng nào ở Tử Cấm Thành?

Dù là người khuynh đảo triều chính nhà Thanh trong gần 50 năm nhưng Từ Hi Thái hậu không được phép đi qua Chính Môn Ngọ Môn ở Tử Cấm Thành. Vì sao lại vậy?

Bí mật về điệp viên tình báo là hoa hậu đầu tiên của Việt Nam, bất ngờ cuộc sống hiện tại ở xứ người

Có thể nhiều người không biết, hoa hậu đầu tiên của Sài Gòn là một nữ tình báo cách mạng. Bà được đánh giá là người tài sắc vẹn toàn.

Đọc lại 'Hỏi đáp Giáo dục Việt Nam'

Giữa rất nhiều những hoạt động rộn ràng kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, tôi lại dành cho mình chút thời gian đọc lại một số tập sách về nghề giáo. Tôi lần mở lại 'Hỏi đáp Giáo dục Việt Nam'. Bộ sách gồm 2 tập, do tác giả, nhà báo - nhà thơ Lê Minh Quốc biên soạn, Nhà Xuất bản Trẻ xuất bản trước đây.

Nam A Bank tìm ra trạng nguyên 2023

Nam A Bank tổ chức thành công cuộc thi Trạng Nguyên 2023 với phiên bản hoàn toàn mới và đầy kịch tính.

Làng khoa bảng ở Thủ đô

Hà thành phồn hoa và sầm uất. Giữa phố thị, nhịp đô thị hóa dường như càng rõ nét và đậm đặc hơn. Thế nhưng, nếu chậm rãi đi tìm lại những trầm tích lắng đọng nơi phố thị Hà thành, chắc hẳn không ít người hoài cổ có thể dễ dàng thấy chất xưa vẫn ít nhiều được lưu giữ. Làng Đông Ngạc (phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là một địa danh như vậy. Nơi đây, những mái ngói, những viên gạch vẫn hằn in câu chuyện về một ngôi làng cổ với truyền thống hiếu học bậc nhất đất Kinh kỳ.

Khai quốc Trạng nguyên Nguyễn Hiền - tân khoa nhỏ tuổi nhất nước Việt

Trạng nguyên Nguyễn Hiền là một hiện tượng độc đáo trong lịch sử khoa cử Việt Nam khi ông đỗ Trạng nguyên năm 12 tuổi, trở thành Trạng nguyên đầu tiên và cũng là Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất lịch sử.

Làng Hội Triều ngày ấy, bây giờ

Làng Hội Triều, xã Hoằng Phong là địa danh nổi tiếng ở huyện Hoằng Hóa. Theo sách: 'Địa chí văn hóa Hoằng Hóa', lịch sử hình thành dân cư ở đây có từ rất sớm, khởi đầu với cái tên làng Hội Triều: 'Cuối thiên kỷ thứ nhất, toàn địa bàn Hoằng Hóa đã có làng mạc dân cư.

Hội thảo về truyền thống khoa bảng dòng họ Trần Danh

Ngày 19/9, Sở Văn hóa TT&DL Bắc Ninh tổ chức Hội thảo khoa học 'Truyền thống khoa bảng dòng họ Trần Danh và danh nhân Trần Danh Án'.

Phát động cuộc thi Trạng nguyên tuổi 13 năm 2023

Ngày 11-9, tại Trường Trung học cơ sở Phú Diễn (quận Bắc Từ Liêm) diễn ra lễ phát động cuộc thi 'Cùng Đức Việt và O'Food trở thành Trạng nguyên tuổi 13' lần thứ IX năm 2023.

Phát động cuộc thi Trạng nguyên tuổi 13 năm 2023

Sáng 11/9, tại Trường THCS Phú Diễn (Hà Nội) đã diễn ra Lễ phát động cuộc thi 'Cùng Đức Việt và O'Food trở thành Trạng nguyên tuổi 13' lần thứ IX năm 2023.

Thượng thư Bùi Khắc Nhất làm quan thanh bạch để phúc cho con

Không chỉ là nhà khoa bảng lừng danh, Bùi Khắc Nhất còn là vị thượng thư liêm khiết hiếm có.

Thăm các di tích lịch sử cách mạng trên quê hương Hậu Lộc

Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, Hậu Lộc là vùng đất cổ có bề dày lịch sử, văn hóa. Nơi đây cũng là vùng đất sinh ra những người con ưu tú cho đất nước như Bảng nhãn Phạm Thanh (xã Hòa Lộc) – nhà nho khí tiết 'Quốc triều Á trạng' thời Tự Đức; Phạm Bành, em ruột Phạm Thanh – một trong những chỉ huy tài ba của cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886); Đinh Chương Dương (xã Hải Lộc) – nhà yêu nước và cách mạng kiên cường; Nguyễn Chí Hiền (xã Hòa Lộc) – Xứ ủy Bắc Kỳ, người trực tiếp lãnh đạo cuộc nổi dậy năm 1930 của nông dân Tiền Hải (Thái Bình); Lê Hữu Lập (xã Xuân Lộc) – người học trò ưu tú của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Bí thư đầu tiên của Việt Nam Cách mạng Thanh niên Thanh Hóa; mẹ Tơm (xã Đa Lộc) – người mẹ nghèo nhưng giàu lòng yêu nước, cách mạng... Để rồi hôm nay, mỗi di tích lịch sử cách mạng trên quê hương Hậu Lộc là nơi ghi dấu, bày tỏ lòng biết ơn của hậu thế đối với bậc tiền nhân.

Giải mã về khả năng tiên tri của Trạng Trình

Trạng Trình không chỉ khiến nhiều người mến phục nhờ kiến thức uyên thâm, mà còn bởi tài tiên tri hiếm có trên đời.

Tranh cãi chuyện ai là Trạng nguyên đầu tiên của nước ta?

Trạng nguyên là người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến. Việc xác định ai là Trạng nguyên đầu tiên ở nước ta là một vấn đề gây tranh cãi và tốn nhiều giấy mực.

Bốn danh nhân dòng họ Trần ở làng Quan Sơn

Làng Quan Sơn, xã An Sơn (Nam Sách) có 4 nhà khoa bảng nổi tiếng trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam đều mang họ Trần.

Bốn danh nhân dòng họ Trần ở làng Quan Sơn

Làng Quan Sơn, xã An Sơn (Nam Sách) có 4 nhà khoa bảng nổi tiếng trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam đều mang họ Trần.

Vị đại danh y được tôn vinh là ông tổ phương pháp dưỡng sinh

Thời Hậu Lê có một vị danh y được tôn vinh là thần y, ông tổ phương pháp dưỡng sinh với những kiến thức về bảo vệ sức khỏe. Đó chính là đại danh y Đào Công Chính, với tác phẩm tiêu biểu là 'Bảo sinh diên thọ toàn yếu', bộ sách cẩm nang dưỡng sinh từ thế kỷ 16-17 mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Huyện nào có số người đỗ tiến sĩ Nho học nhiều nhất cả nước thời phong kiến?

Dù theo địa giới hành chính trước hay sau năm 1900 thì Nam Sách vẫn là huyện đứng đầu cả nước về số người đỗ tiến sĩ Nho học.

Huyện nào có số người đỗ tiến sĩ Nho học nhiều nhất cả nước thời phong kiến?

Dù theo địa giới hành chính trước hay sau năm 1900 thì Nam Sách vẫn là huyện đứng đầu cả nước về số người đỗ tiến sĩ Nho học.

Bảng nhãn Lương Đắc Bằng hiến 14 kế trị nước, nội dung ra sao?

Bảng nhãn Lương Đắc Bằng là nhân vật nổi tiếng trong lịch sử, ông là vị quan thanh liêm, chính trực, là người thầy mẫu mực tạo ra nhân tài phụng sự cho Giang Sơn Xã Tắc.

Tỉnh nào nhỏ nhất nhưng có nhiều trạng nguyên nhất nước ta?

Đây là tỉnh có diện tích nhỏ nhất trong số 63 tỉnh, thành nhưng lại nổi tiếng về khoa bảng và là quê hương của gần 1/3 số trạng nguyên của cả nước.

Lê Quát: Vị 'Trạng nguyên' tài hoa vượt lên nghịch cảnh

Người dân Kẻ Rỵ xưa (nay là xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa) vẫn tự hào nơi đây là vùng đất tốt tươi, con người tài hoa. Tiếp nối truyền thống khoa bảng của Bảng nhãn Lê Văn Hưu, 'Trạng nguyên' Lê Quát được người đời nhắc nhớ bởi nỗ lực vượt lên hoàn cảnh, thông minh hiếu học, đỗ đạt làm quan để lại danh thơm cho đời.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 10)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Trí thức Việt Nam với vận mệnh quốc gia

TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sảnXuyên suốt lịch sử dựng nước và giữ nước, nhìn khắp các triều đại, thời nào biết quý trọng trí thức, quy tụ và phát huy được sức mạnh trí tuệ trong tầng lớp tinh hoa của dân tộc, triều đại ấy hưng thịnh. Trái thế tất là suy vong.

Lễ dâng hương tưởng niệm 701 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 12-5 (tức ngày 23-3 âm lịch), tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung), huyện Thiệu Hóa long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 701 ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu.

Triều đại nào ở nước ta có 39 khoa thi mà không có Trạng nguyên?

Triều đại này có tất cả 39 khoa thi. Tuy nhiên, sau hơn 13 đời vua Nguyễn, nước Việt vẫn chưa có ai đỗ Trạng nguyên.

Kỷ niệm 701 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu

Nhân kỷ niệm 701 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu, từ ngày 11-13/5 (tức ngày 22/3 đến 24/3 năm Quý Mão), huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện ý nghĩa.

Kỷ niệm 701 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Ông Lê Văn Hưu là nhà sử học đầu tiên của Việt Nam, các hoạt động nhân 701 năm ngày mất của ông sẽ được tổ chức tại huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

305 thí sinh dự Ngày hội Trạng nguyên nhỏ tuổi lần thứ 21

Ngày 28/4, vòng chung kết của Ngày hội Trạng nguyên nhỏ tuổi lần thứ 21, Bảng vàng ghi danh lần thứ ba và Viết chữ đẹp Nét chữ-Nết người toàn quốc năm học 2022-2023 đã diễn ra tại sân Thái Học, Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Vinh danh 18 'Trạng nguyên toàn tài'

Ngày 28/4, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) diễn ra lễ rước và vinh danh 18 'Trạng nguyên toàn tài'. Đây là những thí sinh xuất sắc đoạt giải cao nhất tại Chung kết toàn quốc Trạng nguyên nhỏ tuổi và Bảng vàng ghi danh năm học 2022 - 2023.

Lễ vinh danh và trao giải Trạng Nguyên tiếng Việt năm học 2022- 2023

Sáng 23/4, tại thành phố Ninh Bình, Ban Tổ chức hội thi Trạng Nguyên tiếng Việt đã tổ chức lễ vinh danh và trao giải Trạng Nguyên tiếng Việt năm học 2022- 2023.

Vị trạng nguyên Đại Việt nào dùng thơ đẩy lui 5 vạn quân Minh?

Trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu thời nhà Mạc được khen là 'lập thi thoái lộ', nghĩa là đứng làm thơ mà đẩy lui được sự uy hiếp của quân Minh.

Thần mộng báo thi trượt, Phạm Thanh vẫn đỗ Bảng nhãn

Khoa thi năm 1851 có đến 2 người cùng đỗ Bảng nhãn, cùng tên là Thanh. Đó là Bảng nhãn Phạm Thanh và Vũ Duy Thanh.

Tổ chức Lễ hội Đền Lê Văn Hưu - Người khởi dựng Quốc sử Việt Nam vào trung tuần tháng 5-2023

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đầu Thanh Tùng vừa có ý kiến chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì phối hợp với các ngành liên quan xem xét đề xuất của UBND huyện Thiệu Hóa về việc tổ chức Lễ hội Đền Lê Văn Hưu - Người khởi dựng Quốc sử Việt Nam, năm 2023 trong chuỗi sự kiện du lịch cấp tỉnh.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 10)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Hai vị Bảng nhãn được phong thánh

Lê Quảng Chí và Trần Bảo Tín là 2 vị đại khoa khá đặc biệt - cùng quê Hà Tĩnh, cùng đỗ Bảng nhãn và cùng được phong thánh.

Bảng nhãn Hà Tông Huân - Danh sĩ tài hoa xuất chúng

Làm quan trải qua 5 đời vua Lê - 3 đời chúa Trịnh, văn võ toàn tài, Bảng nhãn Hà Tông Huân không chỉ là quan đại thần dưới thời Lê - Trịnh, ông còn được người đời đánh giá là 'người thầy lớn' đóng góp cho việc dạy học đương thời.

Hơn 1.500 học sinh Hà Nội tham gia Trạng Nguyên Tiếng Việt

Ngày 18/3, hơn 1.500 học sinh khối 4, 5 của 28 quận, huyện TP Hà Nội đã tham gia kỳ thi Hội (cấp thành phố) - Trạng Nguyên tiếng Việt lần thứ VIII.

Vì sao có danh xưng Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa cho 3 người đỗ đầu?

Tại sao lại gọi người đỗ đầu là Trạng nguyên, người thứ hai là Bảng nhãn còn người thứ ba là Thám hoa, đồng thời ý nghĩa của những từ này là gì, thì không phải ai cũng rõ.

Giải mã kỳ thi có hai trạng nguyên hiếm có thời Trần

Nếu như nhà Nguyễn sau này không chấm được ai làm Trạng nguyên, thì thời Trần từng lấy 4 Trạng nguyên chỉ trong hai kỳ thi.

Tọa đàm khoa học về thân thế, sự nghiệp của Nhà Sử học Lê Văn Hưu

Tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam vừa tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Cung cấp thêm nguồn tư liệu và góp thêm tiếng nói về thân thế, sự nghiệp của Nhà Sử học Lê Văn Hưu'.

Vị bảng nhãn nào trở thành Thánh thuốc Nam trứ danh nước Việt?

Ngoài Tuệ Tĩnh, chỉ có một người nữa được tôn làm Thánh thuốc Nam trong sử Việt và lạ hơn là ông vốn xuất thân từ một nhà khoa bảng.

Quỳnh Đôi - Mảnh đất địa linh nhân kiệt

Quỳnh Đôi tôi nói đến đây là làng Quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Xưa kia là vùng đất có nhiều bãi hoang, cỏ dại gần con sông Mai hay còn gọi là sông Mõ . Có các cửa biển là: Cửa Cờn ( Của Càn, nay có đền Cờn ) cửa Quèn ( cửa Quyền ) cửa Thơi ( cửa Thai )

Thần đồng văn học Đinh Thời Trung và 'nỗi đau' cuộc đời

Với tài năng văn chương xuất chúng, Đinh Thời Trung - người con của làng cổ Ngọc Tích thuộc Tứ Bôn (Cổ Bôn) xứ Thanh từng là một trong số 'Tràng An tứ hổ' đương thời. Tuy nhiên, có lẽ cũng bởi chữ 'tài' hơn người khiến cuộc đời ông chất chứa nhiều nỗi niềm.