Tổ truyền thông cộng đồng góp phần 'thay đổi nếp nghĩ, cách làm' ở Ma Ngán

Triển khai Dự án 8 về 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, trẻ em', Tổ truyền thông cộng đồng thôn Ma Ngán, xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương được thành lập nhằm thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp phụ nữ, trẻ em dân tộc thiểu số nơi đây có cuộc sống tốt đẹp hơn.

Nét đẹp Tết Sử Giề Pà của người Bố Y

Tết Sử Giề Pà là một trong những lễ hội lớn trong năm của người Bố Y ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, được hình thành qua truyền thuyết về ngày trâu thần đã dẫn họ tìm được nguồn nước, vượt qua nạn hạn hán lịch sử.

14 phụ nữ dân tộc Bố Y sinh con đúng chính sách dân số được nhận hỗ trợ

Vừa qua, 14 phụ nữ dân tộc Bố Y sinh con đúng chính sách dân số trên địa bàn huyện Mường Khương đã được nhận hỗ trợ của Nhà nước.

Tết Đoan Ngọ - mong mùa bội thu

Tết Đoan Ngọ là lễ truyền thống quan trọng của nhiều dân tộc trong tỉnh, người dân quen gọi là tết diệt sâu bọ. Vào ngày này, nhiều hộ làm bánh gio, dâng hương tổ tiên, ăn các loại trái cây có vị chua và cơm rượu nếp... Cách đón tết Đoan Ngọ ở nhiều nơi có thể có chút khác nhau nhưng đều chung ý niệm loại bỏ điều xấu, mong sức khỏe bình an, diệt sâu bọ và cầu mong mùa màng bội thu.

Chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi cần thêm 4.142 tỉ đồng

Chính phủ đề nghị mở rộng đối tượng thụ hưởng Chương trình Mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi, với kinh phí cần thêm khoảng 4.142 tỉ đồng.

Tùng Vài - cộng đồng chủ động phòng, chống thiên tai

Đợt rét đậm, rét hại cuối tháng 2 vừa qua, chúng tôi có dịp về công tác tại Tùng Vài-xã biên giới thuộc huyện Quản Bạ (Hà Giang). Điều ấn tượng với chúng tôi là dù rét đậm, rét hại (được xếp là một trong những loại hình thiên tai) nhưng ở Tùng Vài, hầu như không có gia súc, gia cầm bị chết do rét. Đó là một trong những kết quả tích cực mang lại từ việc chủ động phòng, chống thiên tai (PCTT) cũng như chương trình PCTT dựa vào cộng đồng...

Thêm yêu Tổ quốc, văn hóa dân tộc qua những cuốn lịch

Hàng năm, cứ đến cận tết, thị trường lịch bloc lại trở nên sôi động. Những cuốn lịch không chỉ góp phần giữ gìn, lan tỏa thói quen đọc lịch, xem lịch - một phong tục đẹp, mà còn giúp chúng ta ý thức hơn về giá trị ông cha để lại, làm phong phú, bền vững hơn những giá trị văn hóa trong đời sống, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới.

Thưởng thức trọn vẹn Truyện Kiều trên lịch Tết Giáp Thìn 2024

Truyện Kiều là một ấn phẩm lịch hoàn toàn mới của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật dành cho công chúng trong dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Thưởng thức trọn vẹn Truyện Kiều trên lịch bloc 2024

Lần đầu tiên, công chúng sẽ được sử dụng, suy ngẫm và thưởng thức trọn vẹn 'Truyện Kiều' được chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn, từng tìm thấy ở Paris theo một phong cách độc đáo - đó là đọc trên lịch bloc 2024.

'Truyện Kiều' lên lịch Tết Giáp Thìn 2024

Bộ lịch được thực hiện với phần chữ Nôm và tranh minh họa tương ứng được vẽ chi tiết. Công chúng sẽ được sử dụng, suy ngẫm và thưởng thức trọn vẹn 'Truyện Kiều' theo phong cách riêng.

Bản Truyện Kiều chép tay của triều Nguyễn được in thành lịch

Sáng 9/11, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt ba bộ lịch bloc độc đáo gồm: 'Văn hiến ngàn năm', 'Đất nước nhìn từ biển' và 'Truyện Kiều'. Trong đó, 'Truyện Kiều' được in thành lịch là bản chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn, từng được bày bán tại một hiệu sách ở Paris.

Lan tỏa giá trị nhân văn của truyện Kiều qua các trang lịch 2024

Với bộ lịch 'Truyện Kiều' của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, lần đầu tiên, công chúng sẽ được sử dụng, suy ngẫm và thưởng thức trọn vẹn Truyện Kiều theo một phong cách riêng, độc đáo.

Du lịch Hà Giang: Định vị thương hiệu từ bản sắc văn hóa

Hà Giang là nơi khiến du khách muốn đến và trở lại nhiều lần. Giống như cuốn tiểu thuyết nhiều chương, hồi thú vị, càng đọc càng lôi cuốn, Hà Giang hấp dẫn du khách bằng vẻ đẹp nguyên sơ, hùng vĩ của thiên nhiên, bằng sự đậm đặc của những sắc màu văn hóa bản địa và bằng sự nồng ấm của tình người, để rồi khiến người ta cứ muốn quay trở lại bởi luôn có nhiều điều hấp dẫn chờ được khám phá...

Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm ở vùng đồng bào DTTS

Thời gian qua, chính sách đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động đồng bào dân tộc thiếu số (DTTS) được các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện ngày càng hiệu quả. Đây là một trong những giải pháp bền vững trong công tác giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.

Giữ làn điệu dân ca Bố Y sống mãi với thời gian

Người Bố Y nghe dân ca từ lúc chào đời, qua những khúc hát mừng em bé, khúc hát ru em lớn lên. Người Bố Y nghe dân ca cho đến lúc… chết, trong đám tang, người ở lại hát tiễn đưa người ra đi những khúc hát cuối cùng. Cứ như thế, những khúc dân ca đồng hành với người Bố Y trong mọi sự kiện của cuộc đời.

Tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới giáo dục dân tộc

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Kim Sơn và Bộ trưởng-Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã đến thăm, làm việc với Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc.

Đoàn công tác Bộ GD-ĐT, Ủy ban Dân tộc làm việc tại Trường PT Vùng cao Việt Bắc

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhấn mạnh, trong thời gian tới, Trường phổ thông Vùng cao Việt Bắc cần đặc biệt chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên, tự nâng cao năng lực bản thân, sẵn sàng thích ứng với đổi mới giáo dục.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn làm việc tại Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc

Ngày 25/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cùng đoàn công tác đã làm việc tại Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc (TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên).

Hành trình xóa 'trắng' đảng viên dân tộc rất ít người - Bài 2: Giải pháp sáng tạo ở chi bộ người Bố Y

Sau nhiều năm không thể thành lập được chi bộ do không đủ số lượng đảng viên, đến năm 2015, Chi bộ thôn Lao Hầu, xã Thanh Bình, huyện Mường Khương được thành lập, đánh dấu bước ngoặt về phát triển đảng viên ở thôn tập trung phần lớn dân tộc Bố Y. Thời gian qua, những đảng viên gương mẫu người Bố Y trở thành tấm gương sáng trong phát triển kinh tế, giảm nghèo, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Vẻ đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ các dân tộc thiểu số

Có thể nói, trang phục truyền thống của phụ nữ các dân tộc thiểu số sinh sống ở khu vực biên giới rất phong phú, mang nét đẹp riêng độc đáo và đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống của mỗi tộc người. Cùng với tiếng nói, chữ viết, trang phục cũng mang dấu ấn riêng của mỗi một dân tộc.

Người phụ nữ được gọi là 'Này' và hành trình 35 năm tìm lại cội nguồn

35 năm trước, một cô gái dân tộc thiểu số Bố Y bị buôn bán xuyên Trung Quốc, đến một ngôi làng xa xôi, nơi người ta không nói ngôn ngữ của cô...