Cách lựa chọn lễ ăn hỏi trọn gói phù hợp

Theo tập tục, văn hóa của người Việt Nam, lễ ăn hỏi (hay còn gọi là lễ đính hôn) là một nghi thức truyền thống cần thực hiện trước khi các đôi uyên ương tổ chức lễ thành hôn.

Bí mật sau những cuốn sách vàng ròng của nhà Nguyễn

Việc làm kim sách nhà Nguyễn được giao cho bộ Lễ. Kim sách được chế tác theo các quy định nghiêm ngặt về chất liệu, kích thước, số trang, hòm đựng...

Chuyện nạp phi độc nhất vô nhị của vua Duy Tân

Xung quanh chuyện nạp phi của vua Duy Tân, đã có một giai thoại được lưu truyền hết sức thú vị.

Vĩnh biệt 'thầy của các thầy' ngôn ngữ- Phan Ngọc

Chưa từng học qua trường lớp đào tạo ngoại ngữ nào nhưng nhà văn hóa - dịch giả Phan Ngọc có thể dịch, nói lưu loát 5 thứ tiếng và biết nhiều thứ tiếng khác bằng tự học ngoại ngữ

Các vua triều Nguyễn tưởng niệm ngày kinh thành Huế thất thủ thế nào?

Các vua Thành Thái, Duy Tân rất coi trọng tế lễ. Đến nay, lễ tế tưởng niệm những người hy sinh trong ngày kinh thành Huế thất thủ, trở thành nét văn hóa, đề cao giá trị nhân văn.

Tục thờ thần Độc Cước - vị thần 'hộ quốc an dân' ở xã Lộc Sơn

Đền thờ thần Độc Cước tọa lạc bên bờ sông Trà Giang, thuộc làng Hổ Cứ, xã Lộc Sơn (Hậu Lộc). Đền còn có tên gọi khác là đền Cầu Lải, bởi đền nằm cạnh cây cầu Lải bắc qua con sông Trà Giang, nối hai xã Lộc Sơn và Mỹ Lộc. Nơi đây thờ thần Độc Cước, vị thần 'hộ quốc an dân' mà thần tích đã được chép trong 'Thanh Hóa chư thần lục' do Bộ Lễ, triều Nguyễn biên soạn năm 1903.

Nhà gái lóa mắt, trầm trồ trước bộ hoa cưới tỉa bằng rau củ siêu đẹp

'Đám cưới đầu tiên tôi tỉa hoa là ở Gia Lâm, Hà Nội, tôi không thể quên được cảm xúc suốt cả buổi trình bày ai đi lại cũng nhìn ngắm xuýt xoa khen đẹp. Cảm giác khi đó hạnh phúc lắm và tôi tự hứa với mình phải chăm chỉ rèn luyện mỗi ngày để có thêm nhiều tác phẩm đẹp hơn nữa', đầu bếp Nguyễn Đức Lâm, giáo viên giảng dạy tại trường Cao đẳng nghề Nguyễn Trãi chia sẻ.

Tháng Năm, bồi hồi về thăm Khu di tích cụ Nguyễn Sinh Sắc

Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc (TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) là nơi an nghỉ của cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc – thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nơi đây không chỉ được biết đến với kiến trúc độc đáo, mang đậm sắc thái miền Tây Nam bộ và tái hiện nhiều nét văn hóa Cao Lãnh xưa mà nhiều người còn bị thu hút bởi những cây kiểng cổ thụ hàng trăm tuổi và nhiều loại kiểng lạ, quý hiểm.

Dịch COVID-19: Campuchia cấm tập trung đông người dịp Tết Chol Chhnam Thmey

Phóng viên TTXVN tại Phnom Penh dẫn truyền thông Campuchia ngày 6/4 cho biết Tổng cục Cảnh sát quốc gia đã ban hành chỉ đạo toàn lực lượng đảm bảo thực hiện không để người dân tập trung đông người trong dịp lễ đón năm mới Khmer Chol Chhnam Thmey, từ ngày 13/4-16/4 tới, nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội

Hướng tới kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cho ra mắt bộ sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội' do Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thị Hảo, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chủ biên, cùng sự tham gia của 50 nhà nghiên cứu văn hóa uy tín.

Những bảo vật gì xuất hiện trong lễ đăng quang của vua Khải Định?

Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, khi lên ngôi, ngoài nhận 'ngọc tỉ truyền quốc', vị vua mới còn được trao những bảo vật quý giá khác.

Tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên được công nhận Di sản phi vật thể

Sáng 08/3, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tây Thiên, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công nhận 'Tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên' là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Bộ tranh cổ cực quý về bộ máy triều đình nhà Nguyễn

Cùng khám phá cách thức tổ chức bộ máy triều đình nhà Nguyễn qua bộ tranh cổ rất sống động được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.

Ngã ba Đồng Lộc: Chuyện chép ở miền bất tử

Từng được mệnh danh là 'túi bom, chảo lửa', Ngã ba Đồng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) ngày nay hồi phục diệu kỳ, mang theo những âm vang của một thời kháng Mỹ cứu nước. Huyền thoại Đồng Lộc vẫn còn đó và người dân nơi đây vẫn nhắc đến những câu chuyện linh thiêng nơi ngã ba lịch sử và 10 cô gái năm nào.

Bộ tranh cổ cực quý về bộ máy triều đình nhà Nguyễn

Cùng khám phá cách thức tổ chức bộ máy triều đình nhà Nguyễn qua bộ tranh cổ rất sống động được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.

'Tịch điền' dưới triều Nguyễn chăm việc gốc, trọng nghề nông

Theo sử sách ghi chép, Lễ 'Tịch điền' đầu tiên ở nước ta do Vua Lê Đại Hành khởi xướng vào năm Thiên Phúc thứ 8 (987) và tiếp tục được thực hiện ở một số triều đại sau. Đến triều Nguyễn, vua Minh Mạng coi đây là một nghi lễ hết sức quan trọng.

Khánh thành Đài Hữu nghị Việt Nam-Campuchia tại tỉnh Kampong Cham

Phó Thủ tướng Campuchia khẳng định đây là công trình khắc ghi công lao vô bờ bến của những người yêu nước Campuchia và quân tình nguyện Việt Nam.

Khánh thành Đài Hữu nghị Việt Nam - Campuchia tỉnh Kampong Cham

Ngày 28/1, tại tỉnh Kampong Cham đã diễn ra lễ khánh thành Đài Hữu nghị Việt Nam - Campuchia. Đây là tượng đài thứ 17 trong tổng số 22 Tượng đài Hữu nghị được trùng tu, tôn tạo và xây mới trên đất nước Chùa Tháp.

Khánh thành Đài Hữu nghị Việt Nam - Cambodia tỉnh Kampong Cham

Ngày 28-1, tại tỉnh Kampong Cham, Vương quốc Cambodia đã diễn ra Lễ khánh thành Đài Hữu nghị Việt Nam - Cambodia. Đây là tượng đài thứ 17 trong tổng số 22 Tượng đài Hữu nghị được trùng tu, tôn tạo và xây mới trên đất nước bạn.

Hội rước nước đầu xuân làng Đông Dư Hạ

Một cụ già cao niên đã được lựa chọn theo tiêu chuẩn về tuổi tác, đạo đức gia đình cũng như sức khỏe, sẽ đại diện dân làng dùng gáo đồng múc nước đổ vào chóe.

Cá chép đắt hàng trước ngày ông Công ông Táo

Trước ngày 23 tháng chạp âm lịch (17/1) tiễn ông Táo về trời, chợ cá chép tại TPHCM rất sôi nổi do người dân muốn mua sớm, tránh ngày cao điểm cá 'nhảy giá'.

Về làng đồ thờ trước ngày 'tiễn Táo về trời'

PTĐT - Thời điểm giáp Tết, các hộ các hộ làm nghề sản xuất và kinh doanh vàng mã tại làng nghề sản xuất đồ thờ cúng Hiền Đa (nay thuộc thôn Hiền Đa, xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê), lại tất bật cho ra lò những mẻ hàng phục vụ thị trường.

Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ tiễn ông Công, ông Táo

Cứ đến 23 tháng Chạp, các gia đình người Việt lại tất bật chuẩn bị cúng tiễn ông Công, ông Táo lên trời. Năm nay, lễ ông Công, ông Táo rơi vào ngày 17-1 Dương lịch. Không khí mua bán đồ cúng lễ đã tràn ngập khắp các con phố, khu chợ lớn nhỏ ở Hà Nội.

Đoàn đại biểu Bộ Lễ nghi và Tôn giáo Vương quốc Campuchia thăm và chúc Tết tỉnh An Giang

Sáng 10-1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Nưng, cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh đã tiếp đoàn cán bộ Bộ Lễ nghi và Tôn giáo Vương quốc Campuchia, do Phó Quốc vụ khanh Min Chandyneth làm trưởng đoàn sang thăm và đến chúc Tết.

Trao đổi kinh nghiệm về công tác tôn giáo Việt Nam – Campuchia

Sáng 7-1, tại TP. Long Xuyên, Ban Tôn giáo Chính phủ và Bộ Lễ nghi và Tôn giáo Vương quốc Campuchia tổ chức Hội nghị trao đổi kinh nghiệm về công tác tôn giáo.

Vua Thiệu Trị duyệt sách Ngọc điệp như thế nào?

Là người chí hiếu, lại cẩn thận, vua Thiệu Trị đã đọc rất kỹ tập sách viết về vua cha Minh Mạng và phát hiện ra điểm sai sót để yêu cầu sử quan sửa chữa.

Chính trị - Xã hội Xây dựng Đảng Thấm nhuần tinh thần đại đoàn kết

Đã 50 năm trôi qua nhưng bản Di chúc thiêng liêng Bác Hồ để lại cho chúng ta vẫn mãi là một văn kiện lịch sử, một tài sản tinh thần vô giá, kết tinh toàn bộ tinh hoa tư tưởng, tâm hồn và đạo đức vô cùng trong sáng, đẹp đẽ của một lãnh tụ rất đời thường mà rất vĩ đại, suốt đời phụng sự Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ Nhân dân.

Vị quan thanh liêm bậc nhất triều Nguyễn

Danh thần Trương Đăng Quế nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, được cả ba đời vua nhà Nguyễn trọng dụng.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Cấm địa Ngự Bình

Từ thế kỷ 17 (tháng 7/Đinh Mão - 1687), Hòn Mô đã được Ngãi vương chọn làm 'tiền án' khi dịch chuyển thủ phủ từ Kim Long về Phú Xuân.

Khánh thành nhà thượng điện Văn Miếu Kỳ Anh

Tại thôn Đông Văn, UBND xã Kỳ Tân (huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh), Ban tôn tạo cùng đông đảo nhân dân vừa tổ chức lễ khánh thành nhà thượng điện Văn Miếu Kỳ Anh.

Chuyện đo thời tiết thời vua Minh Mạng gần 200 năm trước

Thời phong kiến, Khâm thiên giám là cơ quan theo dõi khí tượng, làm lịch, xác định mùa vụ. Đến thời Nguyễn, vua Minh Mạng đã cấp công cụ hiện đại để dự báo thời tiết.

Thám hoa Quách Đình Bảo: Người tổ chức dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

82 tấm bia đề danh tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội đã được Unesco công nhận là Di sản tư liệu thế giới thuộc Chương trình Ký ức thế giới năm 2010. Ngược dòng lịch sử, năm 1484, 10 tấm bia đầu tiên đã được dựng để vinh danh các tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến 1484. Người vinh dự được vua Lê Thánh Tông sai trông nom, tổ chức khắc dựng bia là Thám hoa - Thượng thư bộ Lễ Quách Đình Bảo (1434 – 1508).