Trong những ngày qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã tổ chức lễ phát động toàn dân ra quân làm thủy lợi.
Hơn 8.500 đoàn viên thanh niên toàn huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã cùng hưởng ứng ngày toàn dân ra quân làm thủy lợi, thực hiện nạo vét kênh mương nội đồng, đắp mới hệ thống bờ ruộng đồng để chuẩn bị cho sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân 2024, 2025.
Trước thềm vụ xuân 2025, các địa phương ở Hà Tĩnh đồng loạt ra quân dồn điền đổi thửa, tập trung ruộng đất với khí thế sôi nổi nhằm hình thành vùng sản xuất quy mô lớn.
Ngày 11/10/2024, UBND tỉnh ban hành Công văn số 1025/UBND-VP3 chỉ đạo đẩy mạnh chiến dịch làm thủy lợi năm 2024.
Các nghị quyết của tỉnh về chuyển đổi số, tích tụ ruộng đất được Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) triển khai quyết liệt để phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho Nhân dân.
Tôi sinh ra từ làng, lớn lên cùng cánh đồng mỗi năm 2 vụ chính. Thuở ấu thơ, tôi và cánh đồng cùng đi qua những mùa mưa nắng, cùng đằm vị mồ hôi chát mặn của cha mẹ và niềm vui lan tỏa của những bữa cơm ngoài đồng.
Gần 10 năm nay, người dân thôn Chánh Lộc, xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam chuyển đổi mô hình từ trồng lúa nước sang trồng sen đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo sinh kế cho nhiều hộ gia đình từ việc đầu tư trồng sen lấy hạt.
Ngày 5-10, UBND huyện Phúc Thọ đồng loạt phát động chiến dịch ra quân nạo vét kênh mương thủy lợi, cải tạo vệ sinh đồng ruộng khắc phục hậu quả sau thiên tai phục vụ sản xuất vụ đông xuân 2024-2025 tại 21 xã, thị trấn trên địa bàn.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Chỉ thị số 40/CT-UBND về việc tổ chức đợt phát động toàn dân ra quân làm thủy lợi, giao thông, nông thôn mới, tăng cường công tác phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt và chống ngập úng ở đô thị năm 2024.
Nghề trồng cau tại xã Hải Đường (Hải Hậu) không chỉ là lợi thế phát triển kinh tế của địa phương, đem lại thu nhập khá cho người dân mà còn tạo cảnh quan không gian làng quê thơ mộng.
Hằn sâu trong ký ức những năm tháng tuổi thơ của tôi ở nơi quê nhà là những mùa chạy lũ lụt đầy gian nan vất vả.
Thời gian qua, thực hiện các chương trình sản xuất nông nghiệp đô thị, thành phố Hà Tĩnh đã tập trung phát triển nhiều mô hình tích tụ ruộng đất, ứng dụng công nghệ cao, phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng sinh thái bền vững.
Cơn bão số 3 đã làm nông dân Yên Bái thiệt hại hơn 357.500 con gia súc, gia cầm, gần 6.000 ha cây trồng bị ngập úng, gẫy đổ, chết trắng khi chuẩn bị vào mùa thu hoạch.
Bão số 3 và mưa lũ sau bão khiến vựa rau lớn nhất nhì TP Hà Nội ở xã Tráng Việt (huyện Mê Linh) gần như 'mất trắng'. Bà con nông dân đang tập trung bắt tay vào khôi phục sản xuất nhằm bảo đảm nguồn cung cho thị trường rau những tháng cuối năm 2024.
Những mùa lúa vàng trĩu bông thơm mùi rơm rạ là hình ảnh đã ăn sâu vào ký ức bao thế hệ người Việt, đặc biệt là những người lớn lên ở thôn quê.
'Cuộc cách mạng' chuyển đổi ruộng đất năm 2024 đang được nhiều địa phương ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) triển khai nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng diện tích canh tác.
UBND huyện Kim Thành (Hải Dương) vừa quyết định cấp bổ sung 2,5 tỷ đồng cho các địa phương, đơn vị thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024.
Không còn là những diện tích chỉ sản xuất được một vụ lúa không ăn chắc, bằng sự hỗ trợ của chính quyền các địa phương cùng sự chủ động của người dân, nhiều mô hình nuôi cá kết hợp trồng lúa đã được nhân rộng, góp phần nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích, biến khó khăn, thách thức thành lợi thế của nhiều địa phương.
Các địa phương rà soát diện tích lúa, tập trung nhanh chóng thu hoạch với phương châm 'xanh nhà hơn già đồng' để hạn chế thiệt hại do mưa bão gây ra.
Từ ngày 7 - 9/9, dự kiến trên địa bàn Hà Nội sẽ có mưa to, gió lớn. Điều này làm gia tăng nguy cơ thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là tình trạng ngập úng đối với những diện tích lúa vụ Mùa 2024.
Để chủ động ứng phó với bão và mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 3, Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang vừa có Công văn đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố tập trung chỉ đạo sản xuất nông nghiệp, hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa, bão gây ra.
Theo dự báo, Yagi là cơn bão rất mạnh và đã rất lâu mới có một cơn bão mạnh như vậy với mức độ ảnh hưởng cả trên đất liền, trên biển và cả miền Bắc. Chính vì vậy, các HTX, tổ hợp tác ở nhiều địa phương đang tích cực thực hiện các kế hoạch để ứng phó với mưa bão, nhằm giảm thấp nhất thiệt hại do mưa bão gây ra.
Sau tích tụ ruộng đất, hàng chục ngàn m3 đất dôi dư đang tồn đọng trên các cánh đồng tại xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh), gây ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất của người dân.
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo thời tiết khí tượng thủy văn Quốc gia, trong thời gian tới, khu vực phía Đông Bắc bộ, Hòa Bình và Thanh Hóa có khả năng có mưa vừa, mưa to và có nơi mưa rất to. Trên địa bàn tỉnh có nguy cơ bị lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân.
Thời điểm này, các xã Cổ Đạm và Xuân Lĩnh (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) đang ra quân tích tụ ruộng đất với khí thế sôi nổi để hình thành vùng sản xuất tập trung, xây dựng cánh đồng lớn.
Thông thường, khi cấp sổ đỏ lần đầu, cơ quan chức năng sẽ yêu cầu ký giáp ranh để chứng nhận đất không tranh chấp. Vậy theo quy định mới nhất, việc ký giáp ranh có phải thủ tục bắt buộc ?
Nghị định 102/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, trong đó quy định về thực hiện tập trung, tích tụ đất nông nghiệp.
Nhãn hiệu 'Gạo Kỳ Anh' góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của hai địa phương: huyện Kỳ Anh và thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Trong tháng 7 năm 2024, UBND các xã, thị trấn trong huyện Đơn Dương đã tổ chức trồng 210.000 cây xanh các loại.
Đến 17 giờ ngày 23/7, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ có 31.738 ha cây trồng bị ngập úng, giảm gần 8.593 ha so với ngày 22/7.
Những người lính ở Đồn Biên phòng Bản Giàng (BĐBP Hà Tĩnh) thường xuyên chăm lo, giúp đỡ cho đồng bào dân tộc Chứt ở Bản Giàng 2 và Rào Tre vươn lên trong sản xuất, xây dựng đời sống mới.
Thời gian qua, TP Hà Tĩnh đã tập trung cải tạo, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả sang các mô hình kinh tế cho giá trị cao, bền vững.
Việc tập trung, tích tụ ruộng đất ở xã Xuân Lĩnh (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) sẽ hình thành vùng sản xuất tập trung, nâng cao hiệu quả, giá trị trên đơn vị diện tích.
Hồi trước, ở quê tôi, những loài hoa hoang dại nở bạt ngàn, bên bờ rào bờ dậu hay ven những con đường đồng… Mỗi loài một sắc màu dáng vẻ.
Hiện tỉnh Tiền Giang đang triển khai nhiều giải pháp thích hợp; trong đó có liên kết với doanh nghiệp nhằm đảm bảo nông dân giành vụ Hè Thu 2024 thắng lợi, nâng cao thu nhập và ổn định đời sống.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị Sở TN&MT Hà Tĩnh sớm hoàn thiện các nội dung của chính sách sửa đổi, bổ sung về tập trung tích tụ ruộng đất đảm bảo đồng bộ, sát thực tiễn.
Để hoàn thiện tiêu chí môi trường trong XDNTM, tạo cảnh quan nông thôn ngày càng trở nên sáng - xanh - sạch - đẹp, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự chung tay, góp sức của Nhân dân để hoàn thiện các tuyến đường điện chiếu sáng, đường hoa, cây xanh...
Nhờ thời vụ thuận lợi, thế chủ động trong sản xuất, dự kiến, Hà Tĩnh sẽ hoàn thành gieo cấy lúa hè thu trước ngày 10/6, nỗ lực né tránh thiên tai cuối vụ.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra mạnh mẽ, hiện tượng El Nino kéo dài, gây thiếu hụt lượng mưa dẫn đến nguy cơ hạn hán, sa mạc hóa, công tác bảo vệ, phục hồi đất trở thành nhiệm vụ hết sức quan trọng. Ngày Môi trường thế giới 5/6/2024, được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động với Chủ đề 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa'. Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, công tác bảo vệ, phục hồi tài nguyên đất được quan tâm, nhiều cơ chế, chính sách, giải pháp sử dụng đi đôi với quản lý, cải tạo đất được triển khai, thực thi đồng bộ.