Ngày 10-11, Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng, chống thiên tai (PCTT) tổ chức họp ứng phó với hoàn lưu bão số 12 và bão Vamco sắp vào Biển Ðông.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, ngày 6-11 xuất hiện cơn bão Atsani ngoài Biển Ðông. Ðến ngày 7-11, bão di chuyển theo hướng tây tây bắc, mỗi giờ đi được 10 đến 15 km, đi vào Biển Ðông; vị trí tâm bão ở khoảng 22,1 độ vĩ bắc; 118,2 độ kinh đông, cách đảo Ðài Loan (Trung Quốc) khoảng 230 km về phía tây nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9, giật trên cấp 11.
Ngày 6-11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc điện đàm với Thủ tướng Thái-lan Pray-út Chan-ô-cha để trao đổi về hợp tác giữa hai nước và hợp tác khu vực trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 (ASEAN 37).
Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia cho biết, hồi 19 giờ ngày 1-11, vị trí tâm bão Goni ở khoảng 13,7 độ vĩ bắc; 120,5 độ kinh đông, trên khu vực phía nam đảo Lu-dông (Phi-li-pin). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (115-135 km/giờ), giật cấp 15.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, hồi 22 giờ ngày 22-10, vị trí tâm bão ở khoảng 17,3 độ vĩ bắc; 115,6 độ kinh đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 340 km về phía đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (115-135 km/giờ), giật cấp 15. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên là khoảng 250 km tính từ tâm bão; bán kính gió mạnh từ cấp 10, giật từ cấp 12 trở lên khoảng 150 km tính từ tâm bão.
Tối 21-10, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Liên hợp quốc (LHQ). Cùng tham dự, có các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, Chủ tịch Ðại hội đồng LHQ Khóa 75, Tổng Thư ký LHQ và Tổng Thư ký ASEAN. Hội nghị nhất trí thông qua Kế hoạch hành động ASEAN - LHQ giai đoạn 2021-2025, nhấn mạnh tầm quan trọng của hỗ trợ kỹ thuật, hợp tác đa ngành, đa lĩnh vực.
Nhận lời mời của Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế đối ngoại Hung-ga-ri Xi-a-rơ-tô Pê-te thăm chính thức Việt Nam từ ngày 15 đến 16-10.
Ngày 16-10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập Ủy ban Biên giới quốc gia (6-10-1975 - 6-10-2020).
LTS- Ngày 16-10, thừa lệnh của Thường trực Ban Bí thư, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Bí thư T.Ư Ðảng, Chánh Văn phòng T.Ư Ðảng ký ban hành Ðiện của Thường trực Ban Bí thư về tăng cường công tác phòng, chống thiên tai, khắc phục hậu quả mưa lũ tại các tỉnh miền trung gửi các tỉnh ủy, thành ủy, các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc T.Ư, các đảng ủy đơn vị sự nghiệp T.Ư. Nội dung Ðiện nêu rõ:
Từ ngày 6-10 đến nay, các tỉnh Trung Bộ liên tiếp chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới và bão số 6, gây mưa to kéo dài. Lượng mưa ở nhiều nơi lên đến hàng nghìn mm, làm lũ nhiều sông vượt mức báo động 3, gây ngập lụt diện rộng.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, sáng 11-10, bão số 6 sau khi đi vào đất liền các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới (ATNÐ), sau suy yếu thành một vùng áp thấp và tan dần. Ðây là tin cuối cùng về cơn bão số 6.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, chiều 7-10, vùng áp thấp đã đi vào đất liền các tỉnh Nam Trung Bộ. Ðến chiều hôm nay 8-10, vùng áp thấp tiếp tục di chuyển chủ yếu theo hướng tây, mỗi giờ đi được khoảng 15 đến 20 km.
Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia cho biết, trong tháng 10, tần suất không khí lạnh gia tăng; dự tính có khoảng bốn đến sáu đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới nước ta. Ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với các nhiễu động nhiệt đới trên Biển Ðông có thể gây ra nhiều ngày mưa vừa, mưa to cho khu vực miền trung từ Thanh Hóa đến Quảng Nam.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục ở khoảng 8 - 11 độ vĩ bắc kết hợp với đới gió tây nam có cường độ trung bình đến mạnh nên ngày 29-9, ở khu vực từ Bình Ðịnh đến Cà Mau, Cà Mau đến Kiên Giang, Vịnh Thái-lan và nam Biển Ðông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Trường Sa) có mưa rào và dông; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh. Cấp độ rủi ro thiên tai: Cấp 1.
Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 17-9, một quan chức thuộc Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết, Hàn Quốc sẵn sàng tổ chức cuộc đoàn tụ cho các gia đình bị ly tán trong chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) vào bất kỳ thời gian nào nếu đạt được thỏa thuận với Triều Tiên.
Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng của trật tự dựa trên luật pháp quốc tế ở Biển Đông tại hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN.
Ngày 12-9, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 53 (AMM 53) và các hội nghị liên quan đã bế mạc. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh chủ trì họp báo quốc tế, theo hình thức trực tuyến, thông báo kết quả của các hội nghị. Tổng Thư ký ASEAN Lim Giốc Hoi cùng dự họp báo.
Trung Quốc thông báo tiến hành 2 cuộc tập trận trên biển Ðông từ ngày 24-29/8, khiến tình hình ở khu vực thêm căng thẳng và phức tạp.
Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia cho biết, sáng 18-8, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển đông bắc Biển Ðông đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 4 năm 2020, có tên quốc tế là Higos. Hồi 22 giờ ngày 18-8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 21,3 độ vĩ bắc; 114,4 độ kinh đông, cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 420 km về phía đông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, vùng áp thấp trên khu vực giữa Biển Ðông có vị trí ở vào khoảng 15,0 - 16,0 độ vĩ bắc; 116,5 - 117,5 độ kinh đông. Ðến 13 giờ ngày 9-8, vùng áp thấp di chuyển chậm theo hướng bắc đông bắc.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, vùng áp thấp trên khu vực giữa Biển Ðông có vị trí ở vào khoảng 12,0 - 13,0 độ vĩ bắc; 112,0 - 113,0 độ kinh đông.
Trung Quốc đã đề cử người của họ cho vị trí thẩm phán trong một tòa án quốc tế giải quyết tranh chấp trên biển. Nhưng Mỹ đang tìm cách ngăn chặn Trung Quốc, cho rằng Bắc Kinh đã không tôn trọng Luật biển quốc tế với các hành vi ở Biển Ðông.
Ngày 4-8, tại Trụ sở Trung ương Ðảng, đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư tiếp Ðại sứ Ấn Ðộ tại Việt Nam Pra-nây Véc-ma.
Vấn đề Biển Đông luôn 'nóng' không chỉ riêng với các quốc gia có chủ quyền tại đây mà còn là sự kiện được cộng đồng quốc tế quan tâm. Đồng thời, đây cũng chính là mảnh đất để các thế lực thù địch, bất mãn, cơ hội chính trị lợi dụng để xuyên tạc, kích động chống phá Đảng, Nhà nước.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, ở khu vực miền trung Phi-li-pin có một vùng áp thấp đang hoạt động, di chuyển theo hướng tây tây bắc, mỗi giờ đi được khoảng 25 km và đi vào Biển Ðông.
Sáng 29-7, tại Nhà Quốc hội (QH), Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân đã điện đàm với Chủ tịch QH Niu Di-lân T.Ma-lát.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, trong một tuyên bố chính thức đệ trình Liên hợp quốc (LHQ) ngày 23-7, Ô-xtrây-li-a bác bỏ những yêu sách chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Ðông.
Ngày 15-7, liên quan đến Tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ M.Pom-peo về lập trường của Hoa Kỳ đối với các yêu sách biển ở Biển Ðông, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Theo tin nước ngoài và TTXVN, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ M.Pom-peo khẳng định, Mỹ hoan nghênh tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo Hiệp hội các quốc gia Ðông - Nam Á (ASEAN) tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 36, do Việt Nam, nước là Chủ tịch ASEAN 2020, chủ trì tổ chức.
Trước những thông tin nóng bỏng về tình hình Biển Ðông thời gian gần đây, nhạc sĩ Trần Hùng đã sáng tác ca khúc 'Dáng đứng đảo xa' và thực hiện MV cùng tên.
Như vậy, đến ngày 1/5/1975, toàn bộ các tỉnh, thành phố trên đất liền, các đảo và quần đảo ở Biển Ðông trên toàn miền nam được hoàn toàn giải phóng.
Ngày 6-3, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, đồng chí PHẠM BÌNH MINH, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao đã tiếp Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao LB Nga V.Ti-tốp đang thăm Việt Nam và dự Ðối thoại chiến lược ngoại giao - quốc phòng - an ninh Việt Nam - Nga lần thứ 11.
Ngày 10-2, Ðoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm việc tại các tỉnh Sóc Trăng và Vĩnh Long về công tác ứng phó tình hình hạn hán, xâm nhập mặn.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, không khí lạnh đã ảnh hưởng các tỉnh phía đông Bắc Bộ, bắc Trung Bộ và một số nơi ở phía tây Bắc Bộ. Do ảnh hưởng của không khí lạnh, Bắc Bộ, bắc và trung Trung Bộ có mưa.