Là tỉnh có số lượng di tích lớn nên việc quản lý, bảo vệ cổ vật, đồ thờ tự tại di tích được các địa phương trên địa bàn tỉnh chú trọng. Trong đó, nhiều địa phương đã triển khai đồng bộ các giải pháp phòng ngừa, đảm bảo không để xảy ra tình trạng mất cắp hiện vật, cổ vật, đồ thờ tự hoặc việc tổ chức, cá nhân tự ý thực hiện bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép theo quy định.
Trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, rồng tượng trưng cho sự thiêng liêng, ẩn chứa hàm ý văn hóa vô cùng rộng lớn và sâu sắc. Đặc biệt, rồng còn được chọn là biểu tượng của vương quyền, 'chân mệnh thiên tử' của nhiều triều đại. Trải qua lịch sử hàng nghìn năm, những hiện vật quý giá đó đã trở thành những bảo vật quốc gia.
Sáng 1/12, Ban Quản lý Di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân) đã tổ chức hội nghị khảo sát, tư vấn, biên tập xây dựng bài thuyết minh; tập huấn, bồi dưỡng cho hướng dẫn viên du lịch tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh.
Hướng tới kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, ngày 4-10 (tức ngày 20-8 Quý Mão), tại TP Thanh Hóa sẽ diễn ra lễ tế tại Thái Miếu nhà Hậu Lê và dâng hương tại Tượng đài Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Hiện, công tác chuẩn bị đang được TP Thanh Hóa khẩn trương, hoàn tất.
Về Lam Kinh những ngày gần kề lễ hội, du khách sẽ được khám phá vẻ đẹp của di sản ở độ cuối thu. Đó là vẻ đẹp vừa trầm mặc, vừa man mác của đất trời mùa thu. Trong không gian thoang thoảng nhang trầm, khói hương là tiếng chiêng lanh lảnh vang vọng lại từ những tòa Thái miếu, sẽ mang đến cho con người cảm giác vừa thư thái, vừa an yên đến lạ...
Kẻ Cham - làng Cham - làng Lam Sơn nay thuộc thị trấn Lam Sơn (Thọ Xuân) là quê hương của Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Vùng đất tổ của nhà Lê, nơi sản sinh ra nhiều nhân tài, hào kiệt cho đất nước còn là một không gian văn hóa làng Việt cổ với những tên núi, tên sông, những tín ngưỡng văn hóa, lễ hội đặc sắc... Tất cả làm nên nét đẹp riêng của đất và người Kẻ Cham.
Với nhiều lợi thế hiện có, việc đẩy mạnh khai thác, phát triển du lịch tại Di tích lịch sử Lam Kinh đã và đang được Ban quản lý di tích và các đơn vị liên quan đặc biệt quan tâm, chú trọng.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa) hiện còn lưu giữ nhiều công trình bề thế, với lịch sử hàng trăm năm.
Nhân chuyến thăm, làm việc tại tỉnh Thanh Hóa, chiều 25-5 Đoàn cán bộ cấp cao Bộ Nội vụ nước CHDCND Lào do đồng chí Thong-Chăn Mạ-ni-xay, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Bộ trưởng Bộ Nội vụ làm trưởng đoàn đã đến dâng hương và tham quan Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân).
Thanh Hóa đang bước vào cao điểm mùa hè, nhiều đợt nắng nóng kéo dài. Trong khi đó, các điểm du lịch tâm linh vẫn thu hút đông đảo du khách tham quan, chiêm bái. Đặc biệt là vào các ngày rằm, mùng 1 hoặc thứ 7, chủ nhật, lượng khách đến tham quan càng tăng cao. Do đó, tại các di tích luôn tiềm ẩn nguy cơ về cháy nổ. Để đảm bảo an toàn về người và tài sản tại các di tích, công tác đảm bảo các điều kiện về phòng cháy, chữa cháy tại các di tích đã và đang được chú trọng thực hiện.
Trong số 8 bảo vật hiện đang lưu giữ tại Thanh Hóa, ngoài 3 bảo vật: kiếm ngắn núi Nưa, trống đồng Cẩm Giang và vạc đồng Cẩm Thủy được lưu giữ ở Bảo tàng tỉnh, 5 bảo vật còn lại đều là những tấm bia hiện đang được lưu giữ và bảo tồn ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh.
Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc, nằm trên địa bàn thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hóa. Đây là một di tích lịch sử quốc gia cấp từ năm 1962. Năm 2013, khu di tích này được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.
Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân) là một vùng đất thiêng. Đây là an nghỉ vĩnh hằng của các vị liệt tổ, liệt tông, hoàng đế, hoàng hậu nhà Lê, cũng chính là 'kinh đô tưởng niệm' - nơi hậu thế ngưỡng vọng, tri ân công đức tiền nhân.
Lam Kinh - Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt của xứ Thanh với nhiều giá trị được lưu giữ. Nếu ai đó chưa từng một lần về thăm vùng đất 'căn bản' của nhà Hậu Lê trong lịch sử, có phải sẽ tự hỏi, ở Lam Kinh (Thọ Xuân) có gì mà hấp dẫn đến thế?
Những ngày thu tháng 9 chúng tôi tìm về Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân) và cảm nhận được không khí sôi nổi, tất bật trong công tác chuẩn bị cho Lễ hội Lam Kinh.
Có thể nói trong rất nhiều năm, di tích Thành Nhà Hồ thuộc địa phận hai xã Vĩnh Tiến và Vĩnh Long (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) không được nhiều người lui tới.
Chúng tôi có dịp về huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), thăm thành cổ Lam Kinh - một trong những khu di tích quốc gia đặc biệt lưu giữ gần như nguyên vẹn các công trình của triều đại Hậu Lê. Bước vào không gian khu di tích, nghe hướng dẫn viên (HDV) du lịch giới thiệu về những công trình như nơi ăn ngủ, khu lăng mộ… của hoàng tộc, chúng tôi hoàn toàn bị cuốn hút vào những câu chuyện truyền thuyết đầy màu sắc huyền bí về một triều đại phong kiến được coi là hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử đất nước Việt Nam.
Tại di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) đang lưu giữ 5 tấm bia cổ là bảo vật quốc gia.
'Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học' (Luật Di sản văn hóa). Do đó, bảo tồn và phát huy giá trị bảo vật quốc gia là góp phần gìn giữ di sản văn hóa quý báu mà cha ông để lại.
Dịp đầu năm mới Nhâm Dần 2022, rất đông du khách thập phương về Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa) để du xuân, vãn cảnh, dâng hương.
Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa) là vùng đất thiêng, nơi còn chứa đựng bao điều kỳ bí lưu truyền cho tới ngày nay. Tại đây hiện còn lưu giữ 5 tấm bia đá là bảo vật quốc gia 'độc nhất vô nhị'.
Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa) là vùng đất thiêng, nơi còn chứa đựng bao điều kỳ bí lưu truyền cho tới ngày nay. Không những thế, tại đây hiện còn lưu giữ 5 tấm bia đá là bảo vật quốc gia độc nhất vô nhị.
Tại Khu Văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở TP Thanh Hóa đang trưng bày chiếc trống đồng được đúc theo phương pháp thủ công. Trống cao 1,51 m, đường kính mặt 2,01 m, nặng 1.840 kg.
Chúng tôi chờ khi không có gió, cây lặng như tờ, chọn phần 'nách' của cây gãi khẽ... những chiếc lá ổi rung lên...
Với sức sống bền bỉ qua năm tháng, những tấm văn bia được xem là 'những trang sử đá', di sản Hán - Nôm đặc sắc của dân tộc, thời đại... Vì lẽ đó, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn bia cần phải được quan tâm, chú trọng hơn nữa...
Sự nghiệp của anh hùng Lê Lợi với công dựng nước của minh quân Lê Thái Tổ được bậc kỳ tài Nguyễn Trãi, công thần số một triều Lê gom trọn trong 750 chữ trên bia đá. Thật là Rùa thần cõng Bia thánh.
Cứ mỗi độ xuân về, TP Thanh Hóa lại khoác lên mình bộ áo mới tươi đẹp đầy sức sống. Đón Tết Tân Sửu 2021, công tác chỉnh trang đô thị đang được các đơn vị khẩn trương thực hiện để thành phố thêm sạch đẹp, khang trang.
'Về Lam Sơn để lòng ta được dạt dào một khoái cảm thẩm mỹ về con người, sông núi, cỏ cây. Về Lam Sơn để thấm thía hơn trong tâm trí ta niềm tự hào về quê hương, dân tộc'.
Trong văn hóa tâm linh của người Việt, hình tượng con rùa mang nhiều ý nghĩa khác nhau, không phải ai cũng hiểu tường tận...
Qua hàng trăm năm phát triển, với sự bảo vệ, gìn giữ và chăm sóc của con người, rừng Lam Kinh (Thọ Xuân) đã trở thành tài sản vô giá nơi núi rừng Lam Sơn. Hàng trăm cây cổ thụ trường tồn cùng quần thể lăng tẩm của các vị vua triều hậu Lê đang trở thành địa chỉ tham quan của du khách thập phương.
Thực hiện nghiêm công tác bảo quản các di vật, bảo vật; Tăng cường các hoạt động phòng, chống dịch Covid-19; Chỉnh trang, phát huy giá trị sinh thái đồi Vọng Cảnh là những thông tin văn hóa tại các tỉnh Thanh Hóa, Quảng Bình và Thừa Thiên Huế.