Để hình thành cây cầu bắc qua sông Trà Khúc là cả một tiến trình từ thuở xưa, từ đò ngang, cầu tre đến cây cầu bằng bê tông cốt thép. Cầu Trà Khúc 1 (xưa gọi là cầu Trà Khúc) đã trải qua cả một chặng đường dài với bao thăng trầm của lịch sử.
Sử gia Lê Văn Hưu (1230 - 1322) người làng Phủ Lý nay thuộc xã Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa được tôn vinh là người đặt nền móng cho nền Quốc sử Việt Nam. Đỗ Bảng nhãn khi mới 17 tuổi, sau đó giữ chức Binh bộ Thượng thư, Hàn lâm học sĩ kiêm Giám tu quốc sử, ông cũng là người được cho là thầy học của Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải.
Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám sinh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Đồng Mỹ (Phú Mỹ), tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông xuất thân trong một gia đình quyền quý nhiều đời làm quan. Thân sinh là Binh bộ Thượng thư Lê Đỉnh dưới triều Tự Đức.
Sau khi rước sắc phong từ trụ sở chính quyền về đền để làm lễ, cúng bái, những đạo sắc phong vua ban này lại được đưa về xã và cất giữ tại phòng Chủ tịch UBND xã.
Đặng Đức Siêu chính là người hiến kế hỏa công để Lê Văn Duyệt đốt hết chiến thuyền của quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại, Bình Định năm 1800.
Không chỉ là danh sĩ nổi tiếng đương thời, Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ còn là vị quan văn võ song toàn, có tài trị yên vùng loạn.
Tiếp tục chương trình về nguồn 'Thắp sáng ngọn lửa tri ân' nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ, ngày 20/7 đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức hoạt động trao quà tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Theo gia phả họ Lê Hữu ở thôn Đồng Lạc, xã Hoằng Trạch (Hoằng Hóa) và các tư liệu gia phả ở các chi thì từ đường họ Lê Hữu là nơi thờ tự hai vị quan lớn đó là Lang trung tước Đô úy hầu Lê Phúc Diễn và Gián nghị đại phu, tước Đĩnh ngọc hầu Lê Phúc Thực.
Đền thờ ông Nguyễn Văn Nghi, Thượng thư bộ Công tọa lạc tại xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) có tuổi đời trên 400 năm, kiếm trúc được nhiều người đánh giá giống di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ.
Thám hoa Nguyễn Danh Thực là nhà khoa bảng đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, khoa cử.
Tri huyện Nghi Xuân hống hách, vứt cuốc, bắt ông lão cản đường khiêng kiệu cho mình, nhưng khi biết đó là Binh bộ Thượng thư Nguyễn Công Trứ, hắn đã nhận được một bài học thích đáng...
Nguyễn Công Thái đã thực sự đi ngược lên mạn trên vùng núi có mỏ Tụ Long, để cho miền đất biên cương giàu khoáng sản này được xác định là nằm hẳn ở mạn Nam sông Đỗ Chú, bên trong lãnh thổ Tổ quốc.
Khi bị quân chúa Trịnh vây bắt, ông đã dùng đàn trâu trong vùng phá thế trận và thoát ra ngoài.
Du khách đến Hội An rất đông, nhưng con đường vào nhà thờ cổ tộc Nguyễn Tường ở khu phố 4 phường Cẩm Phô vẫn rất vắng. Khi chúng tôi đến, phải đứng chờ khá lâu mới thấy người quản lý đến mở cửa.
Sau một thời gian ngưng đọng vì COVID-19, các hoạt động du lịch đang được vực dậy mạnh mẽ. Thế nhưng, điều đáng băn khoăn nhất là trong các tour dành cho du khách, vẫn còn hiếm hoi những địa chỉ văn hóa như bảo tàng tư nhân hoặc nhà lưu niệm danh nhân. Đã đến lúc phải có chiến lược giữ gìn và phát huy những kỷ vật có giá trị gắn với người nổi tiếng.
Hôm nay (9/5), nước Nga long trọng kỷ niệm 77 năm Ngày Chiến thắng phát xít trong cuộc chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại. Sự kiện được mong đợi nhất là lễ duyệt binh trên quảng trường Đỏ vào lúc 10 giờ sáng (theo giờ Moscow, tức 14h Hà Nội).
Từ một xã thuần nông nhiều khó khăn, Thiệu Trung – quê hương của nhà sử học Lê Văn Hưu đã thực hiện thành công Chương trình xây dựng xã nông thôn mới (NTM) nâng cao, diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc, cơ sở hạ tầng, đường giao thông được đầu tư đồng bộ, đời sống của người dân có nhiều cải thiện.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản chính thức ghi danh nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ (thuộc xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Càn Long mất đi, thứ ông để lại cho con trai kế vị Gia Khánh là một ngân khố rỗng tuếch cùng vấn nạn đánh bạc nhan nhản khắp kinh thành.
Ông đỗ trạng nguyên năm 1661, dưới thời vua Lê Thần Tông, nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ.
Trong lúc động thổ xây nhà, gia đình ông Giao vô tình phát hiện quả bom nặng 340 kg còn nguyên kíp nổ.
Lên tới chức Thái sư, nhưng sự nghiệp của Trạng nguyên Lê Văn Thịnh lại nhanh chóng tiêu tan chỉ vì một vụ án oan mang màu sắc hoang đường.
Sáng 12.12, Ban Công binh Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh đã tổ chức hủy nổ an toàn quả bom còn tồn sót trong chiến tranh tại cánh đồng gần bãi đê thôn Đà Phố, xã Hồng Phúc ( Ninh Giang).
Đi lên từ chức vụ của một thị vệ, tận tụy cống hiến suốt 2 đời vua, thế nhưng cuối cùng nhân vật này vẫn không thoát khỏi cái kết bi kịch.
Đi lên từ chức vụ của một thị vệ, tận tụy cống hiến suốt 2 đời vua, thế nhưng cuối cùng nhân vật này vẫn không thoát khỏi cái kết bi kịch.
Hệ thống đê điều có thể được ví như thành lũy vững chắc giúp con người đối mặt với cơn thịnh nộ của 'thần nước', giảm thiểu bất trắc khi lũ lụt xảy ra. Các vị vua triều Nguyễn đã đạt được thành tựu gì trong công cuộc trị thủy?
Hôm nay 13/7/2020, kỷ niệm 135 năm Ngày Vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020), huyện Cam Lộ tổ chức Lễ khánh thành công trình Đền thờVua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Đức Dũng; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam; Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam; Phó Chủ tịch- Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Dương Trung Quốc; Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, PGS-TS Đỗ Bang; đại diện Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc- TP. Huế; Phòng Quốc huy công Nguyễn Phúc tộc- hậu duệ của Binh bộ Thượng thư Tôn Thất Thuyết;họ Nguyễn Văn- hậu duệ của Kỳ vỹ Quận công Nguyễn Văn Tường; cùng đông đảo cán bộ và Nhân dân huyện Cam Lộ, xã Cam Chính tham dự buổi lễ.