Cổ tự Viên Thông Thiền tự hơn 1200 năm ở Trung Quốc

Viên Thông Thiền Tự (圓通禪寺) tọa lạc dựa vách Viên Thông sơn cao chót vót, Thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, là một trong những ngôi đại già lam của Phật giáo Trung Quốc.

Ta lại xây Hà Nội của ta

Thủ đô nước Việt từng nhiều lần bị ngoại bang chiếm đóng, từng nhiều lần khói lửa ngút trời, gạch tan ngói vỡ... Sau mỗi đận binh lửa, lại 'cởi súng lau mồ hôi trán, ta lại xây Hà Nội của ta'…

Nhớ 'Lời kêu gọi nhân Ngày Thủ đô giải phóng' của Bác Hồ

Cách đây tròn 70 năm, ngày 10-10-1954, với tình cảm đặc biệt dành cho đồng bào, chiến sĩ Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng, Chính phủ ra 'Lời kêu gọi nhân Ngày Thủ đô giải phóng' - Lời kêu gọi của Người không sót một ai, bất cứ ai nghe, đọc cũng đều thấy có vinh dự và trách nhiệm làm theo lời hiệu triệu của Người.

Ký ức một thời binh lửa

Những người lính Cụ Hồ năm xưa chẳng thể nào quên những tháng năm cống hiến tuổi thanh xuân cho cách mạng, chiến đấu vì độc lập dân tộc. Những dòng hoài niệm in sâu, rưng rức trong lòng mỗi người khi nhắc đến ký ức về thời binh lửa.

Sáng mãi ngọn nến tri ân

Trong những ngày tháng 7 này, nhân dân Thủ đô và du khách bốn phương lại ngược dòng ký ức, sống với những kỷ niệm của một thời binh lửa hào hùng của những chiến sĩ cách mạng năm xưa thông qua việc thưởng lãm Trưng bày chuyên đề 'Thắp ngọn lửa hồng' (diễn ra tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, quận Hoàn Kiếm, Thủ đô Hà Nội, từ ngày 9/7 đến ngày 15/8). Sự kiện là một trong những hoạt động ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024).

Tản mạn 'Sài Gòn nối dài'

Đã gần trọn 50 năm Sài Gòn xưa - giờ đây xa binh lửa, xa bể dâu, trải qua nhiều ngọt bùi và cay đắng, để có được một Sài Gòn nay - vụt lớn muôn lần. Không những thế, lạ kỳ thay, Việt Nam còn có thêm 'Sài Gòn nối dài' xuyên không gian qua nhiều châu lục, đem đến nhiều điều thú vị cho người Việt xa gần.

Phong vị Sài Gòn

Có những người xa Sài Gòn hàng chục năm, hỏi rằng Sài Gòn những nét xưa có còn? Sài Gòn thế kỷ 21 có gì hay? Trong khi ấy, có những người xa Sài Gòn chỉ ít năm thôi cũng đã hỏi thành phố có gì mới? Ngay những người hàng ngày hàng giờ sống ở thành phố này đã và đang tự hỏi Sài Gòn có gì lôi cuốn người tại chỗ và khách phương xa?

Chuyện về nguyên mẫu bài hát 'Câu hò bên bờ Hiền Lương'

Hiền Lương, Bến Hải, Vĩ tuyến 17 là những cái tên từng ghi dấu nỗi đau chia cắt của dân tộc. Nhưng hôm nay, đã trở thành biểu tượng của đoàn tụ, khát vọng hòa bình.

Giữ 'mạch máu thông tin' cho chiến trường

Câu chuyện về những chiến sĩ thông tin trong kháng chiến chống Mỹ là một bức tranh đầy màu sắc. Dù không trực tiếp cầm súng chiến đấu, nhưng ở tuyến sau, họ vẫn âm thầm chiến đấu và có những người đã ngã xuống để giữ cho 'mạch máu thông tin' luôn thông suốt, phục vụ chỉ huy chiến dịch và hiệp đồng các lực lượng

Chuyện AI trong thời binh lửa

Từ chiến sự ở Ukraine đến xung đột ở Dải Gaza, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong vũ khí chiến đấu trở nên phổ biến và được xem là công cụ hữu hiệu giúp các bên giành ưu thế trên chiến trường.

Người chiến sỹ quân y và khúc hát bi tráng giữa khói lửa Điện Biên Phủ

Sinh năm 1932, năm nay cựu chiến binh (CCB) Vũ Trọng Thuận ở tổ 3, phường Thống Nhất (TP Hòa Bình) đã ngoài 90 tuổi, nhưng khi kể về một thời binh lửa nơi chiến trường Điện Biên Phủ năm xưa, giọng ông vẫn sang sảng. Thời điểm đó ông tham gia với vai trò là chiến sỹ quân y của trạm thu dung điều trị thương binh dưới tán rừng Mường Phăng. 70 năm đã trôi qua, ký ức thời thanh niên của người cựu binh như ùa về khi hoa ban nở trắng những cánh rừng Tây Bắc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại

Ngày 11/4, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Điện Biên, Bộ Công an, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Quốc phòng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cùng với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa'. Đại tướng Lương Cường - Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam chủ trì hội nghị.

Tái hiện nghi lễ tế Đàn Nam Giao vương triều Hồ

Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa, Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ giỗ lần thứ 602 của Thánh Nguyên Hoàng đế - Hồ Quý Ly và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).

Đôi dòng biền ngẫu về tết xưa

Nhớ những năm xưa, thuở quê hương mùi binh lửa đã tàn, ngày đất nước hết chia lìa Nam Bắc. Những năm ấy, cái tết là lễ hội của non sông, mùa xuân như tình yêu đôi trai gái, như say ngây ngất, như mê mẩn hồn. Trẻ nôn nao chờ đón, già rạo rực đợi trông.

Trung Quốc kêu gọi ngừng bắn ở Gaza và sớm đưa Palestine thành thành viên LHQ

Phó đại diện thường trực của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc Cảnh Sảng hôm qua (5/3) kêu gọi cộng đồng quốc tế thúc đẩy lệnh ngừng bắn ngay lập tức và chấm dứt xung đột ở Gaza với 'ý thức cấp bách mạnh mẽ nhất và quyết tâm chính trị cao nhất'.

Sắc xuân

'Sắc Xuân' không chỉ là một bài thơ mà còn là một bài học về cách sống hòa mình với thiên nhiên, tự lực tự cường và xây dựng một xã hội hòa bình, hạnh phúc.

Chào xuân Giáp Thìn, tin yêu và hy vọng!

Mùa xuân - mùa của niềm tin, hy vọng, mùa của niềm vui hạnh ngộ đang về. Bỏ lại những nhọc nhằn âu lo, mỗi người đều hồi hộp đón chào thời khắc tinh khôi của năm mới trong những màn ánh sáng lung linh và những dự cảm tốt lành.

Trẻ em Hà Nội thời vượt qua bom đạn để tới trường

Chiến tranh không thể ngăn cản ước mơ được tới trường của những đứa trẻ sinh ra trong cơn binh lửa.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Những cây đại thụ bên dòng Đồng Nai

Trong bài Nhớ anh Huỳnh Văn Nghệ, nhà văn Hoàng Văn Bổn cho biết: '…Tân Uyên cũng là quê hương của nhà văn Bình Nguyên Lộc, đối diện bên kia sông là ấp Bình Ninh, là quê hương của nhà văn Lý Văn Sâm, cách một cái bàu quanh năm nước phèn là nhà của tôi, xế bên trong gần chi khu Cây Đào là thuở thiếu thời của nhà văn Trần Bạch Đằng.' Tác giả Miền đất ven sông tự hỏi: 'Không hiểu những ngày binh lửa ấy, anh Nghệ có thì giờ suy ngẫm cái ngã ba sông Đồng Nai kỳ lạ ấy không: cái ngã ba sông có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiều chỉ huy, tướng lĩnh quân sự của ba chục năm tao loạn'.

Khát vọng hòa bình và thịnh vượng

Với mỗi người Việt Nam, đặc biệt là người dân Thủ đô Hà Nội, ngày 10/10/1954 là một dấu mốc lịch sử trọng đại. Đó là ngày đặt dấu chấm dứt cuộc kháng chiến chống Pháp, là bước ngoặt trong cuộc đấu tranh giành Độc lập và Tự do của dân tộc Việt Nam.

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến: 'Có một Hà Nội từ làng'

'Hà Nội còn một chút này' và 'Qua đêm ở nhà các vua Nguyễn' là hai tác phẩm của nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến ra mắt trong dịp Hội sách Hà Nội 2023 vừa diễn ra. Nhân dịp 2 cuốn sách ra mắt, Nhã Nam tổ chức cuộc tọa đàm 'Làng làng phố phố Hà Nội', với tác giả Nguyễn Ngọc Tiến và nhà văn Nguyễn Trương Quý.

Câu chuyện âm nhạc: 'Hãy yên lòng, Mẹ ơi!'

Năm 1978, Chiến dịch biên giới Tây Nam nổ ra, lại nhiều cuộc tiễn đưa đầy nước mắt. Chính trong thời điểm ấy, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ đã sáng tác ca khúc 'Hãy yên lòng, Mẹ ơi', lời do nhà thơ Lê Giang - người bạn trăm năm của ông đặt.

Lửa Khe Sanh và màu xanh Hướng Hóa

Từ thành phố Đông Hà, chúng tôi ngược đường số 9 lên Hướng Hóa trong cái nắng oi ả vào một ngày cuối tháng Tám. Đường số 9- con đường xuyên Á luôn tấp nập với những đoàn xe ngược xuôi. Sau gần hai tiếng đồng hồ, chúng tôi có mặt ở Khe Sanh-vùng đất giàu chất sử thi của một thời binh lửa, đây là một trong 3 cụm cứ điểm quân sự mạnh nhất của Mỹ ở tuyến phòng ngự phía Tây đường số 9.

Cựu sĩ quan Mỹ: Ukraine không có cơ chiến thắng Nga, nên đàm phán hòa bình

Nhà phân tích Mỹ, cựu sĩ quan Daniel Davis cho rằng gần như chắc chắn Ukraine sẽ không bao giờ giành được chiến thắng trên chiến trường. Theo ông, để bảo tồn lãnh thổ đang giữ và tránh mất đất thêm, Ukraine cần ngồi vào bàn đàm phán với phía Nga.

Báo Người Lao Động trao giải hai cuộc thi lớn về chủ quyền quốc gia

Sau một năm phát động, báo Người Lao Động trao giải cuộc thi viết 'Chủ quyền quốc gia bất khả xâm phạm' và cuộc thi ảnh 'Thiêng liêng cờ Tổ quốc'.

Ấm lòng người có công với cách mạng

Không chỉ thực hiện đầy đủ, kịp thời, hiệu quả, bảo đảm công khai, minh bạch chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, thành phố Hà Nội còn làm tốt công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, điều dưỡng, triển khai hiệu quả các phong trào 'Đền ơn đáp nghĩa', 'Uống nước nhớ nguồn'... Phóng viên Báo Hànôịmới ghi nhận một số ý kiến về hoạt động này.

Có một Sài Gòn sống động trong những ngày binh lửa

Bằng ký ức và lối biên khảo ấn tượng tượng, luật sư Triệu Quốc Mạnh đã mang đến một Sài Gòn khác lạ, trải dài từ Hòa ước Giáp Tuất 1874 dưới sự đô hộ của thực dân Pháp, đến khi đất nước thống nhất...

6 tác phẩm xuất sắc của VOV giành Giải Báo chí Quốc gia lần thứ 17

Tối 21/6, đúng Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, 124 tác phẩm báo chí xuất sắc đã được vinh danh tại Lễ trao Giải Báo chí Quốc gia lần thứ 17 - năm 2022. VOV có 6 tác phẩm xuất sắc đoạt giải.

Về Quảng Yên, gặp lại hào khí Bạch Đằng

Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong một lần về thăm Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã nói: 'Sáng kiến của một người dân bình thường cũng có thể làm nên sự nghiệp lớn. Hưng Đạo Đại Vương đã chắt chiu sáng kiến của nhân dân để làm nên sự nghiệp lớn cho dân tộc'. Chiến thắng Bạch Đằng đã làm rạng rỡ cho mảnh đất thiêng Quảng Yên gửi thông điệp ngàn năm rằng, thế trận toàn dân mới làm nên sức mạnh quốc gia dân tộc.

Ký ức hào hùng của người thương binh

Trở về quê hương khi đất nước sạch bóng quân thù, mặc dù phải mang trên mình những vết thương 'cứ trở gió lại đau nhức nhối', với tỷ lệ thương tật đến 81% cơ thể, nhưng người thương binh quả cảm Đặng Sỹ Ngọc không chịu nghỉ ngơi, mà vẫn tiếp tục làm việc để cống hiến cho đời, luôn là người có ích cho xã hội.

Vị tướng suốt cuộc đời vì nước, vì dân

Với gần 50 năm trong quân ngũ, trải qua hầu hết các chiến trường ác liệt từ Nam ra Bắc, từ khi còn là chiến sĩ đến lúc trở thành một vị chỉ huy cao cấp, Trung tướng Nguyễn Quốc Thước vẫn luôn yêu thương, gần gũi cấp dưới và gắn bó mật thiết với nhân dân, trung thành tuyệt đối với lý tưởng cách mạng của Đảng và Bác Hồ kính yêu.

Ký ức hào hùng của Đội Biệt động thị xã Tây Ninh

48 năm trôi qua (30.4.1975 - 30.4.2023), chiến tranh đã lùi xa nhưng mỗi khi nhắc đến kỷ niệm hào hùng một thời binh lửa, ký ức của những người lính Đội Biệt động thị xã Tây Ninh năm xưa vẫn còn vẹn nguyên trong ngày non sông thu về một mối.

Kết nạp Đảng trên đường chiến dịch

40 năm nay tôi chưa hề một một lần quay lại Lộc Tấn mặc dù cái tên này với tôi thân thương trân trọng. Sự mưu sinh ở đời nhiều khi lấn át cả những gì ta cần nhớ cần tìm cần trả ơn. Chỉ đến khi có khoảng lặng nào đó để mình trở lại là mình mới ân hận, áy náy và day dứt. Lộc Tấn với tôi là như thế.

Tưởng niệm 55 năm ngày hy sinh của 53 liệt sĩ tại Cầu Nhe

Sáng 8/4, tại xã Khánh Vĩnh Yên (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã diễn ra Lễ tưởng niệm 55 năm ngày 53 liệt sỹ hy sinh tại cầu Nhe và khánh thành tu bổ Khu di tích lịch sử cầu Nhe.

Cuộc thi viết về chủ quyền: Ký ức những ngày binh lửa

Chiến tranh biên giới Tây Nam đã lùi xa hơn 30 năm. Tôi chiến đấu trong những tháng ngày ác liệt nhất và may mắn còn sống trở về nên thấm được giá trị của bình yên và hạnh phúc quý nhường nào

'Trần tình' - làn điệu chèo đặc sắc

'Trần tình' là một trong những làn điệu chèo rất trữ tình, đặc sắc giãi bày thế sự.

Nhà giáo lão thành truyền cảm hứng 'tiên phong mở lối, dẫn bước tương lai'

Đại tá - NGƯT Nguyễn Trọng Vĩnh vẫn từng ngày sống hết mình vì sự nghiệp trồng người.

Nét cổ kính của ngôi đền gần 600 năm tuổi ở Hà Tĩnh

Đền thờ Nghĩa sĩ Đại vương Nguyễn Biểu được lập từ gần 600 năm trước. Dù đã trùng tu nhiều lần nhưng vẫn giữ được những giá trị riêng, tạo nên nét cổ kính, độc đáo.

Hai người lính Thái Bình 'bước ra' từ cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc

Cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới phía Bắc bắt đầu từ 17/2/1979 và trên thực tế đã kéo dài 10 năm, để lại nhiều vết tích ở 6 tỉnh biên giới và trong lòng những người lính một thời lửa đạn.

Xây hòa bình giữa những tiếng bom

'Hòa bình' vẫn được đề cập trong cuộc điện đàm ngày 11/12 giữa Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron - một trong hai quốc gia lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, âm vang của hai tiếng 'hòa bình' ấy dường như vẫn đang bị vùi lấp, dưới cả những thanh âm binh lửa hằng ngày ở miền Đông Ukraine, lẫn tiếng vọng khô khốc và lạnh lùng của các lô hàng viện trợ khí tài quân sự.