Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với sứ mệnh kể câu chuyện lịch sử gần 94 năm hoạt động vì sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân, sự tài tình, sáng tạo của Ðảng ta trong việc sáng lập, tổ chức, lãnh đạo Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng; nơi lưu giữ, trưng bày, giáo dục và lan tỏa về truyền thống đại đoàn kết đến với công chúng thông qua ngôn ngữ bảo tàng.
Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội cách đây 70 năm (10/10/1954) là ngày trở về - về lại với Hà Nội, thủ đô của cả nước có một trầm tích truyền thống lịch sử lâu đời với bao hình ảnh thiêng liêng đã đi vào kí ức của dân tộc như một biểu tượng của văn hóa, biểu tượng của niềm tin. Đó là ngày về của Trung đoàn Thủ đô mà trước đó 8 năm, những chiến sĩ ôm bom ba càng 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' biến mọi ngõ phố, góc nhà thành trận địa ghìm chân giặc Pháp.
Giữa nhịp sống hối hả của Hà Nội ngày nay, những tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' như một dấu ấn không thể phai mờ về một giai đoạn lịch sử gian khó nhưng đầy hào hùng.
Nhân dịp chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô, sáng 4/10, trưng bày 'Ký ức Hà Nội - 70 năm' được khai mạc, tái hiện không gian Hà Nội giai đoạn Toàn quốc kháng chiến tới ngày tiếp quản Thủ đô (1947 - 1954).
Không khí hào hùng của Ngày tiếp quản Thủ đô đã được tái hiện tại không gian bích họa phố Phùng Hưng (Hoàn Kiếm, Hà Nội) nhân kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 – 10-10-2024).
Nhân kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức chương trình 'Ký ức Hà Nội – 70 năm' tại không gian bích họa phố Phùng Hưng.
Không gian phố bích họa Phùng Hưng được tái hiện thành một Hà Nội xưa cũ trong giai đoạn từ năm 1947-1954. Đặc biệt là những hình ảnh đoàn quân chiến thắng trở về trong Ngày Giải phóng Thủ đô cách đây 70 năm.
Trải qua 78 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, LLVT Thủ đô Hà Nội luôn phát huy tốt tinh thần: 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh'; đoàn kết, hiệp đồng chặt chẽ, dũng cảm, kiên cường hoàn thành tốt và xuất sắc mọi nhiệm vụ... góp phần xây dựng, bảo vệ và kiến thiết Thủ đô Hà Nội phát triển vững mạnh, hướng tới trở thành thành phố kết nối toàn cầu.
Vợ chồng Anh Tú - Diệu Nhi dẫn đầu bình chọn của khán giả tại Cánh Diều Vàng 2024, nhưng không phải là ứng cử viên sáng giá cho giải thưởng danh giá nhất. Ở hạng mục Nam diễn viên chính phim điện ảnh có biến số bất ngờ, trong khi hạng mục cho nữ không có nhiều cái tên vượt trội.
Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh ở vườn hoa Hàng Đậu (Ba Đình, Hà Nội) bị hư hỏng khá lớn do cây đổ vào khi bão YAGI đổ bộ. Tượng đài là biểu tượng tôn vinh lòng kiên cường, anh dũng hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn với chiến công của quân dân Thủ đô trong suốt 60 ngày đêm chiến đấu những ngày mùa đông năm 1946.
Cây hoa sữa lớn bật gốc đã làm gãy phần bom ba càng của tượng đài Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh tại Vườn hoa Hàng Đậu do hứng chịu siêu bão Yagi.
Trong làn gió mát đầu thu, ngồi trên con phố cũ, chợt nghe văng vẳng câu hát: 'Nơi tôi sinh Hà Nội/ Ngày tôi sinh một ngày bỏng cháy/ Ngõ nhỏ phố nhỏ, nhà tôi ở đó/ Đêm nằm nghe trong gió/ Tiếng sông Hồng thở than…'. Cái tứ thơ dung dị lâu nay tưởng như đã thuộc làu bỗng khiến ta ngộ ra những tầng ý nghĩa về vai trò chứng nhân quan trọng của phố Hà Nội gắn với những thành quả và mốc son hào hùng của Thủ đô.
Gần đây một số trang mạng, kênh phản động liên tục có những bài viết xuyên tạc chủ trương xây dựng quân đội tiến lên hiện đại. Chúng rêu rao: 'Kế hoạch hiện đại hóa quân đội của Việt Nam đang 'dậm chân tại chỗ'.
Vào Thu, tiết trời trở nên dịu nhẹ, trong tôi lại ngân nga những vần thơ, như một thói quen khi nhắc đến mùa thu Hà Nội: 'Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội/Những phố dài xao xác hơi may/Người ra đi đầu không ngoảnh lại/Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy!'
Chiều 1/8, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Tổng thống Timor Leste José Ramos-Horta thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh, nơi lưu giữ tài liệu, hiện vật, phim ảnh gốc về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' - kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024). Chương trình nhằm tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các chiến sĩ đã hy sinh xương máu, viết nên những trang sử hào hùng cho dân tộc.
Tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài PT-TH Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' - kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024). Chương trình nhằm tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các chiến sĩ đã hy sinh xương máu, viết nên những trang sử hào hùng cho dân tộc.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), tối 30/7, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội), Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội đã tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm'.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' nhằm tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các Anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước.
Tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài PTTH Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' - kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).
Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận 'Miền xa thẳm' kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ, tối 30/7, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô.
Thế hệ chúng tôi may mắn sinh ra trong thời bình nhưng điều đó không có nghĩa chúng tôi lãng quên lịch sử. Chính nhờ lịch sử chúng tôi có nền móng vững chắc để trưởng thành.
Hoàng hôn buông, mọi người hối hả, tất bật sau một ngày làm việc, để mặc cho những vệt sáng mỏng manh trên nền trời mờ dần, chìm vào đêm tối. Hà Nội vào đêm lặng lẽ như không.
Một con đường ở huyện Mỹ Đức (Hà Nội) dự kiến được đặt tên là Trinh Tiết, theo tên gọi của một làng ở địa phương này. Đồng thời, thành phố dự kiến đặt tên mới cho 21 tuyến đường, phố khác.
Ông là một kỹ sư đại tài của nền kỹ thuật quân sự Việt Nam. Năm 1946, ông gặp Bác Hồ và quyết định theo về nước để chế tạo vũ khí, giúp nhân dân đánh thực dân Pháp.
Lặng lẽ giữa sự náo nhiệt của một khu chợ buôn bán hàng đầu Hà Nội, bức phù điêu 'Hà Nội - Mùa Đông 1946' luôn gợi nhắc mọi người nhớ về những ngày chiến đấu oanh liệt của đồng bào và các cảm tử quân Hà Nội.
'Võ Nguyên Giáp - Hào khí trăm năm' là tâm huyết của tác giả Trần Thái Bình nhằm cung cấp cho bạn đọc những hình ảnh tư liệu chân thực về cuộc đời, sự nghiệp, nhân cách của Đại tướng.
Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam và đã có lịch sử hơn một nghìn năm văn hiến. 'Chiếu dời đô' của đức vua Lý Thái Tổ được sử gia Ngô Sĩ Liên chép trong 'Đại Việt sử ký toàn thư' có đoạn nói về thành Đại La (sau đổi thành Thăng Long - tức Hà Nội ngày nay), rằng: 'Ở vào nơi trung tâm trời đất, được vào thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước'.
Đều ở vào tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng khi nhớ về những ngày tháng xông pha trận mạc tại chiến trường Điện Biên Phủ, ký ức về khoảng thời gian: 'Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt. Máu trộn bùn non. Gan không núng. Chí không mòn'… vẫn như còn nguyên vẹn, ấm nóng trong trái tim những người lính mà chúng tôi gặp. Đối với họ, quãng đời đẹp nhất chính là 'trên trận tuyến chống quân thù'.
Triển lãm mang đến hàng trăm bức ảnh tư liệu từ cả trong và ngoài nước, tái hiện không khí đất nước trước, trong và sau những trận chiến ác liệt giúp lật đổ đế quốc Pháp tại Việt Nam.
Một trong những giá trị văn hóa phi vật thể tinh túy được khẳng định trong lịch sử và đời sống mà người Hà Nội trân trọng là chất hào hoa, thanh lịch.
Nơi con đường đi qua có những địa danh lịch sử, có người chiến sĩ cảm tử từng ôm bom ba càng lao vào xe tăng địch. Đây cũng là con đường được nhắc đến trong bài thơ (sau này được phổ nhạc) Con đường xưa em đi. Con đường ấy nằm ở phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa...
Không khó bắt gặp câu hỏi đó khi đến hệ thống rạp đang có những suất chiếu 2 bộ phim này.
Chiều 26-2-2024 bị tác động bởi 'cơn sốt' phim Đào, phở và piano, cơ quan tôi rủ nhau đi xem. Lâu rồi, tôi không mấy khi đi xem phim chiếu rạp, càng hiếm khi… rơi nước mắt khi xem phim. Vậy mà suốt chiều dài bộ phim, nước mắt tôi cứ tự động ứa ra vì nhiều phân cảnh gây xúc động…
Nhiều hiện vật quý trong đó có cây bom ba càng duy nhất còn sót lại được trang bị cho các chiến sĩ Thủ đô chiến đấu trong 60 ngày đêm khói lửa bảo vệ Hà Nội mùa đông 1946.
Sau khi xem phim 'Đào, Phở và Piano', nhiều học sinh, sinh viên ở Đà Nẵng bày tỏ lòng sự xúc động...
Trong bộ phim chiếu rạp 'Đào, Phở và Piano' của đạo diễn Phi Tiến Sơn, nhiều người xem không khỏi xúc động ở phân cảnh kết phim, nhân vật nữ mặc áo dài trắng ôm bom ba càng đâm thẳng vào xe tăng địch tạo nên hình ảnh đầy bi tráng, hào hùng về cuộc chiến đấu bảo vệ Thủ đô Hà Nội mùa Đông năm 1946.
Phim 'Đào, phở và piano' được lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội. Những cảnh quay tái hiện phố cổ Hà Nội được đoàn phim xây dựng hoàn toàn mới với đội ngũ 60 người tham gia thiết kế, họa sĩ và thi công.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam vẫn lưu giữ một cây bom ba càng, có lẽ là cây duy nhất còn sót lại trong số 93 cây được trang bị cho các chiến sĩ Thủ đô trong 'Bản hùng ca Hà Nội mùa Đông năm 1946.'
'Đào, Phở Và Piano' quả là một hiện tượng lạ của làng điện ảnh. Khi phim công chiếu chính thức, ăn khách rồi mới phát hành trailer quảng bá. Nhưng trailer này có hấp dẫn như những gì mọi người đang kỳ vọng về bộ phim không?
Nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã không quá bất ngờ khi 'Đào, phở và piano' gây sốt với khán giả, tuy nhiên để phim được chiếu trên toàn quốc thì vẫn còn nhiều bất cập.
Là 1 trong 2 phim được nhà nước đầu tư kinh phí sản xuất và thí điểm chiếu rạp trong dịp Tết Giáp Thìn, bộ phim 'Đào, Phở và Piano' bất ngờ trở thành một hiện tượng khi liên tục 'cháy vé' rạp.
Bộ phim khiến khán giả tiếc nuối vì số suất chiếu ít ỏi.
Trong thời khắc đặc biệt, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tác động đến lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc, huy động được sức mạnh đoàn kết của toàn quân, toàn dân.
Đâu đó có những góc nhỏ mơ hồ thời gian, lâu lâu lại rộn lên câu chuyện cũ. Có thể là xa xôi với những người vội bước qua không kịp để ý. Nhưng vẫn là đau đáu trong những ai còn nặng lòng trước nhịp đổi thay phố phường.
Trong cuộc xung đột Hamas-Israel đang diễn ra, 'Biệt đội tử thần' của Hamas đã gây nhiều thiệt hại cho Israel. Sức mạnh của lực lượng này thế nào, chuyên gia quân sự Trung Quốc Vương Vân Phi đã cung cấp thông tin.
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng chia sẻ, có những người từng làm cho Boeing, Airbus, Lockheed Martin lương rất cao, cuộc sống đầy đủ nhưng vẫn về Việt Nam làm việc.
Trong những ngày tháng 10 lịch sử này, ta như được sống lại với nhịp bước quân hành của chiến sĩ với mũ nan, áo trấn thủ, dép cao su từ 5 cửa ô như 5 cánh sao vàng vào giải phóng Thủ đô. Nhạc sĩ Văn Cao, tác giả bài hát 'Tiến quân ca' đã có những dự báo linh cảm thật kỳ lạ khi ông viết bài hát 'Tiến về Hà Nội' từ năm 1949 với thể loại hành khúc, đem lại không khí sôi nổi, đầy khí thế trào dâng. Nghe trong câu hát có nhịp bước hành quân với bao xôn xao, hạnh phúc giữa rừng cờ hoa chào đón hân hoan.